Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
An Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
10 tháng 12 2020 lúc 15:09

giải giúp mik vs 

Chà Chanh
10 tháng 12 2020 lúc 16:59

a) 

Thay x=0 vào hàm số y= 3x+3, ta được: y= 3 x 0 + 3 = 3

Thay y=0 vào hàm số y= 3x+3, ta được: 0= 3x+3 => x= -1

Vậy đồ thị hàm số đi qua điểm B(-1;0) và C(0;3)

Thay x=0 vào hàm số y= -x+1, ta được: y=  -0 + 1 = 1

Thay y=0 vào hàm số y= -x+1, ta được: 0= -x+1 => x= 1

(Có gì bạn tự vẽ đồ thị nha :<< mình không load hình được sorry bạn nhiều)

b) Hoành độ giao điểm của hai đường thằng y=3x+3 và y=-x+1 :

3x+3 = -x+1

<=> 3x + x = 1 - 3

<=> 4x = -2

<=> x= - \(\dfrac{1}{2}\)

Thay x= - \(\dfrac{1}{2}\) vào hàm số y= -x+1, ta được: y= \(\dfrac{1}{2}\)+1 = \(\dfrac{3}{2}\)

Vậy giao điểm của hai đường thằng có tọa độ (\(-\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{2}\))

c) Gọi góc tạo bởi đường thẳng y= 3x+3 là α

OB= \(\left|x_B\right|=\left|-1\right|=1\)

OC= \(\left|y_C\right|=\left|3\right|=3\)

Xét △OBC (O= 90*), có:

\(tan_{\alpha}=\dfrac{OC}{OB}=\dfrac{3}{1}=3\)

=> α= 71*34'

Vậy góc tạo bởi đường thằng y=3x+3 là 71*34'

Nhók_Lạnh Lùng
Xem chi tiết
Nhók_Lạnh Lùng
12 tháng 12 2017 lúc 20:21

các bn làm ơn giúp mk giải bài toán này ik mk đag cần nó gấp :(

thanelqvip
12 tháng 12 2017 lúc 20:22

EASY MÀ

Trần Khánh Hưng
14 tháng 4 2020 lúc 12:54

mình cũng chả vt

Khách vãng lai đã xóa
Na Nguyễn Lê Ly
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
14 tháng 1 2022 lúc 9:46

Bài 8:

a) f(-1) = (-1) - 2 = -3

f(0) = 0 - 2 = -2

b) f(x) = 3

\(\Rightarrow x-2=3\)

\(x=3+2\)

\(x=5\)

Vậy \(x=5\) thì f(x) = 3

c) Thay tọa độ điểm A(1; 0) vào hàm số, ta có:

VT = 0; VP = 1 - 2 = -1

\(\Rightarrow VT\ne VP\)

\(\Rightarrow\) Điểm A(1; 0) không thuộc đồ thị của hàm số đã cho

Thay tọa độ điểm B(-1; -3) vào hàm số, ta có:

VT = -3; VP = -1 - 2 = -3

\(\Rightarrow VT=VP=-3\)

\(\Rightarrow\) Điểm B(-1; -3) thuộc đồ thị hàm số đã cho

Thay tọa độ điểm C(3; -1) vào hàm số, ta có:

VT = -1; VP = 3 - 2 = 1

\(\Rightarrow VT\ne VP\)

\(\Rightarrow\) Điểm C(3; -1) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.

Cao Ngọc Tiến
14 tháng 1 2022 lúc 9:50

Bài 8:

a. y = f(x) = -1- 2= -3

    y = f(x) = 0-2= -2

b. cho y = f(x)= 3

ta có: 3=x-2   => x-2=3 

                              x= 3+2 

                              x= 5

c. điểm B

tranthuylinh
Xem chi tiết
Ngô Bá Hùng
23 tháng 6 2021 lúc 21:39

1. hàm số nghịch biến khi

\(a< 0\\ \Leftrightarrow m-2< 0\\ \Leftrightarrow m< 2\) 

2. \(y=\left(m-2\right)x+m+3\cap Ox,tại,x=3\)

\(\Rightarrow y=0\)

Có: \(0=\left(m-2\right)3+m+3\\ \Leftrightarrow0=4m-4\\ \Leftrightarrow m=\dfrac{3}{4}\)

3. pt hoành độ giao điểm của 

\(y=-x+2,và,y=2x-1\) là

\(-x+2=2x-1\\ \Leftrightarrow3x=3\Leftrightarrow x=1\Rightarrow y=1\)

A(1,1)

3 đt đồng quy \(\Rightarrow A\in y=\left(m-2\right)x+m+3\\ \Rightarrow1=\left(m-2\right)1+m+3\\ \Leftrightarrow2m=0\\ \Leftrightarrow m=0\)

Vanhoan Tran
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 9 2018 lúc 15:49

Nguyễn Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2021 lúc 13:34

a: Để hàm số là hàm số bậc nhất thì 2m-3<>0

hay m<>3/2

b: Để hàm số đồng biến thì 2m-3>0

hay m>3/2

Để hàm số nghịch biến thì 2m-3<0

hay m<3/2

Đỗ Mai Huệ
Xem chi tiết
Trịnh hà hoa
4 tháng 11 2016 lúc 20:53

Xác định hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số y=ax đi qua điểm A(6;2).Điểm B(-9;3), điểm C(7;-2) có thuộc đồ thị hàm số không ? Tìm trên đồ thị của hàm số điểm D có hoành độ bằng -4,điểm E có tung độ bằng 2

Hoàng hậu Bóng Đêm
2 tháng 12 2016 lúc 19:49

1,04 m

tk mk nha

mk sẽ tk lại

hứa mà

títtt
Xem chi tiết

a: \(\lim\limits_{x\rightarrow-\dfrac{3m}{2}}\dfrac{x+3}{2x+3m}=\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow-\dfrac{3m}{2}}2x+3m=0\\\lim\limits_{x\rightarrow-\dfrac{3m}{2}}x+3=\dfrac{-3m}{2}+3\end{matrix}\right.\)

=>x=-3m/2 là tiệm cận đứng duy nhất của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x+3}{2x+3m}\)

Để tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x+3}{2x+3m}\) đi qua M(3;-1) thì \(-\dfrac{3m}{2}=3\)

=>-1,5m=3

=>m=-2

b: \(\lim\limits_{x\rightarrow-m}\dfrac{2x-3}{x+m}=\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow-m}2x-3=-2m-3\\\lim\limits_{x\rightarrow-m}x+m=0\end{matrix}\right.\)

=>x=-m là tiệm cận đứng duy nhất của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{2x-3}{x+m}\)

Để x=-2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{2x-3}{x+m}\) thì -m=-2

=>m=2

c: \(\lim\limits_{x\rightarrow\dfrac{2}{b}}\dfrac{ax+1}{bx-2}=\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow\dfrac{2}{b}}ax+1=a\cdot\dfrac{2}{b}+1\\\lim\limits_{x\rightarrow\dfrac{2}{b}}bx-2=b\cdot\dfrac{2}{b}-2=0\end{matrix}\right.\)

=>Đường thẳng \(x=\dfrac{2}{b}\) là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{ax+1}{bx-2}\)

=>2/b=2

=>b=1

=>\(y=\dfrac{ax+1}{x-2}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{ax+1}{x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{a+\dfrac{1}{x}}{1-\dfrac{2}{x}}=a\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{ax+1}{x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{a+\dfrac{1}{x}}{1-\dfrac{2}{x}}=a\)

=>Đường thẳng y=a là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{ax+1}{x-2}\)

=>a=3