Với 0 < a ≠ 1 thì l o g a a 3 bằng
A. 3.
B. 1 3 .
C. -3.
D. - 1 3 .
Câu I: cho 3 hữ số a, b, c với 0<a<b<c
1. Viết tập hợp A các số có 3 chữ số gồm cả 3 chữ số trên
2. Biết rằng tổng 2 số nhỏ nhất trong tập hợp A bằng 499
Tính a + b + c
Câu II: Cho góc xOy khác góc bẹt. Trên tia Ox lấy 3 điểm A,B,C. Trên tia Oy lấy 4 điểm D,E,F,G. Hỏi có bao nhiêu tam giác có 3 đỉnh là 3 trong 8 điểm O,A,B,C,D,E,F,G
câu I :
bài 1: \(A=\left\{\overline{aaa};\overline{bbb};\overline{ccc};\overline{aab};\overline{aac}...\right\}\) câu này bn tự lm đc nha
bài 2 : vì \(0< a< b< c\) \(\Rightarrow\) 2 số nhỏ nhất trong tập hợp \(A\) là \(\overline{aaa};\overline{aab}\)
ta có : \(\overline{aaa}+\overline{aab}=499\Rightarrow1< a< 3\Rightarrow a=2\)
\(\Rightarrow222+\overline{22b}=499\) \(\Rightarrow\overline{22b}=277\) \(\Rightarrow b\in\varnothing\)
\(\Rightarrow\) không tồn tại \(a+b+c\)
câu II : ta có : tổng số tam giác tạo được nếu \(8\) điểm \(O;A;B;C;D;E;F;G\)không có 3 điểm nào thẳng hàng là : \(C^3_8=56\) tam giác
ta có số tam giác bị mất trên tia \(Ox\) là : \(C^3_4=4\) tam giác
ta có số tam giác bị mất trên tia \(Oy\) là : \(C^3_5=10\) tam giác
\(\Rightarrow\) số tam giác có 3 đỉnh là 3 trong 8 điểm \(O;A;B;C;D;E;F;G\) là
\(56-4-10=42\) tam giác .
Bài 1 Cho A (2; 0) , B(- 3; 4) , C(1; - 5); 1)Cmn: A, B, C l a^ - 3 đỉnh của 1 tam giác 2) Tìm tọa độ trọng tâm G của o ABC 3) Tìm D sao cho ABCD là hình bình hành. 4) Gìm M sao cho 2 MẢ + vec MB; +3 vec MC = 0 5, 5) Tìm N sao cho A là trọng tâm A.BNC 6) Tìm E sao cho A là trung điểm của BE 7)Tìm tọa độ trực tâm 1 của △ABC 8) Tìm MEOX: MA = MB 9)Gọi R, Tìm tọa độ B Q, R sao cho A, B, C lần là trung điểm của PQ, QR và RP. 10) tìm 1 đối xứng với Cqua B GIÚP MÌNH VỚI Ạ
1: A(2;0); B(-3;4); C(1;-5)
Tọa độ vecto AB là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=-3-2=-5\\y=4-0=4\end{matrix}\right.\)
=>\(\overrightarrow{AB}=\left(-5;4\right)\)
Tọa độ vecto AC là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=1-2=-1\\y=-5-0=-5\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(\overrightarrow{AC}=\left(-1;-5\right)\)
\(\overrightarrow{AB}=\left(-5;4\right)\)
Vì \(\left(-1\right)\cdot\left(-5\right)=5< >-20=-5\cdot4\)
nên A,B,C không thẳng hàng
=>A,B,C là ba đỉnh của một tam giác
2: Tọa độ trọng tâm G của ΔABC là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2-3+1}{3}=\dfrac{0}{3}=0\\y=\dfrac{0+4-5}{3}=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
3:
\(\overrightarrow{AB}=\left(-5;4\right);\overrightarrow{DC}=\left(1-x;-5-y\right)\)
ABCD là hình bình hành
nên \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}1-x=-5\\-5-y=4\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1+5=6\\y=-5-4=-9\end{matrix}\right.\)
Vậy: D(6;-9)
4: \(\overrightarrow{MA}=\left(2-x;-y\right);\overrightarrow{MB}=\left(-3-x;4-y\right);\overrightarrow{MC}=\left(1-x;-5-y\right)\)
\(2\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+3\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{0}\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(2-x\right)+\left(-3-x\right)+3\left(1-x\right)=0\\2\left(-y\right)+\left(4-y\right)+3\left(-5-y\right)=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4-2x-3-x+3-3x=0\\-2y+4-y-15-3y=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-6x+4=0\\-6y-11=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-6x=-4\\-6y=11\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\y=-\dfrac{11}{6}\end{matrix}\right.\)
vậy: \(M\left(\dfrac{2}{3};-\dfrac{11}{6}\right)\)
5:
A(2;0); B(-3;4); C(1;-5); N(x;y)
A là trọng tâm của ΔBNC
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_A=\dfrac{x_B+x_N+x_C}{3}\\y_A=\dfrac{y_B+y_N+y_C}{3}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2=\dfrac{-3+1+x}{3}\\0=\dfrac{4-5+y}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=6\\y-1=0\end{matrix}\right.\)
=>x=8 và y=1
Vậy: N(8;1)
6: A là trung điểm của BE
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_B+x_E=2\cdot x_A\\y_B+y_E=2\cdot y_A\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-3+x_E=2\cdot2=4\\4+y_E=2\cdot0=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_E=7\\y_E=-4\end{matrix}\right.\)
Vậy: E(7;-4)
Cho ba đơn thức A = ab^2x^4y^3 ; B = ax^4y^3 ; C = b^2x^4y^3
Những đơn thức nào đồng hạng với nhau nếu :
a) a, b là hằng # 0; x,y là biến.
b) a là hằng # 0; b, x, y là biến .
c) b là hằng # 0; a, x, y là biến.
Cho ba đơn thức A = ab^2x^4y^3 ; B = ax^4y^3 ; C = b^2x^4y^3
Những đơn thức nào đồng hạng với nhau nếu :
a) a, b là hằng # 0; x,y là biến.
b) a là hằng # 0; b, x, y là biến.
c) b là hằng # 0; a, x, y là biến.
1)Chứng tỏ rằng:
a) a+b /a+b+c+d+e+g < 1/3
b)a+c+e / a+b+c+d+e+g < 1/2
2) Cho 2 số hữu tỉ a/b và c/d (b>0:d > 0). Chứng tỏ rằng nếu a/b < c/d thì a/b < a+c/b+d < c/d
3) Với giá trị nguyên nào của x thì M = 2011/ (13 - x) có giá trị lớn nhất.
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Gọi I là hình chiếu của H trên AC, O là trung điểm của HI. Chứng minh: Tam giác BIC đồng dạng với tam giác AOH.
Bài 2: Cho tam giác OAB có góc O bằng 1200. OA = a, OB = b và đường phân giác góc O là OC = c. Chứng minh 1/a + 1/b = 1/c.
Bài 3: Cho hình thang ABCD (AB song song CD), giao điểm của hai đường chéo O, đường thẳng qua O và song song AB cắt AD, BC lần lượt tại M và N. Chứng minh 1/AB + 1/CD = 2/MN.
bái 1 bạn sai đề rồi kìa, 2 tam giác đó có đồng dạng đâu
3.
Áp dụng Ta-lét vào tam giác DAB,vì AB//MO,ta có :\(\frac{MO}{AB}=\frac{DO}{DB}\)(1)
Áp dụng ta-lét vào tam giác BDC ,vì ON//DC,ta có : \(\frac{ON}{DC}=\frac{OB}{DB}\)(2)
Từ (1),(2) \(\Rightarrow\)\(\frac{MO}{AB}+\frac{ON}{DC}=\frac{DO}{OB}+\frac{OB}{DB}=1\)
Mà \(\frac{MO}{AB}=\frac{DO}{DB}=\frac{OC}{AC}=\frac{NO}{AB}\Rightarrow NO=MO\)
\(\Rightarrow\)ON(\(\frac{1}{AB}+\frac{1}{DC}\))=1
\(\Rightarrow\frac{1}{AB}+\frac{1}{DC}=\frac{1}{OM}=\frac{1}{ON}=\frac{2}{ON+OM}=\frac{2}{MN}\)(đpcm).
Cho a cộng b bằng 6 . Tìm a và b sao cho a nhân b lớn nhất ( a,b khác 0 và a nhỏ hơn b )
- Nếu a bằng 1 thì b bằng 6 trừ …………bằng ………, khi đó a nhân b bằng ……………
_ nếu a bằng 2 thì b bằng 6 trừ ……… , khi đó a nhân b bằng ………
_ nếu a bằng 3 thì ………………………………………
Vậy với a bằng…………, b bằng …………… thì a nhân b lớn nhất
nếu a bằng 1 thì b bằng 6 trừ 1 bằng 6 , khi đó a nhân b bằng 6
nếu a bằng 2 thì b bằng 6 trừ 2 bằng 6 , khi đó a nhân b bằng 8
nếu a bằng 3 thì b bằng 6 trừ 3 bằng 6 , khi đó a nhân b bằng 9
vậy với a bằng 2 , b bằng 4 thì a nhân b lớn nhất
ta k chọn a bằng 3 , b bằng 3 vì lúc này a = b k được tính
xin loi minh viet nham a=2 b=4
......1.....1......5
..........2...2.....8
......3 thì b = 6-3,khi do a.b=9
......2....4....
Câu 1 : Tích của các số nguyên x thỏa mãn -3<x<0 là gì ?
Câu 2 : Số liền sau của -1000 là gì ?
Câu 3 : Giá trị của biểu thức (-9)-(-8+9) là gì?
Câu 4 : Tính /-18/:(-6)
Câu 5 : Số nào là Ước của -14
Câu 6 : Giá trị của biểu thức m.n mũ 2 với m=-3 , n=-2 bằng ?
Câu 7 : Rút gọn biểu thức : (a-b+c)-(a-b) bằng ?
Câu 1 : Tích của các số nguyên x thỏa mãn -3<x<0 là gì ?
Các số nguyên thõa mãn $-3<x<0$ là $-2;-1$ có tích là $(-2)(-1)=2$
Câu 2 : Số liền sau của -1000 là gì ?
Số liền sau của $-1000$ là $-999$
Câu 3 : Giá trị của biểu thức (-9)-(-8+9) là gì?
$(-9)-(-8+9)=(-9)-1=-(9+1)=-10$
Câu 4 : Tính /-18/:(-6)
\(\left|-18\right|:\left(-6\right)=18:-6=-3\)
Câu 5 : Số nào là Ước của -14
\(U\left(-14\right)=\left\{-14;-7;-2;-1;1;2;7;14\right\}\)
Câu 6 : Giá trị của biểu thức m.n mũ 2 với m=-3 , n=-2 bằng ?
Thay $m=-3,n=-2$ ta được $m.n^2=(-3).(-2)^2=(-3).4=-12$
Câu 7 : Rút gọn biểu thức : (a-b+c)-(a-b) bằng ?
$(a-b+c)-(a-b)=a-b+c-a+b=a-a-b+b+c=c$
1. Cho đường tròn (O; 5). Dây cung MN cách tâm O một khoảng bằng 3. Khi đó:
A. MN = 8. B. MN = 4 C. MN = 3. D.kết quả khác. |
|
|
2. Trong các câu sau, câu nào sai ?
A. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của nó. |
B. Đường thẳng a là tiếp tuyến của (O) khi và chỉ khi đường thẳng a đi qua O. |
C. Đường kính vuông góc với dây cung thì chia dây cung ấy thành hai phần bằng nhau. |
D. Bất kỳ đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn. |
3. Nếu hai đường tròn (O); (O’) có bán kính lần lượt là 5 cm và 3 cm và khoảng cách hai tâm là 7 cm thì hai đường tròn
A. tiếp xúc ngoài. |
B. tiếp xúc trong. |
C. không có điểm chung. |
D. cắt nhau tại hai điểm. |
4. Cho ∆ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O). Phát biểu nào sau đây đúng ? Tiếp tuyến với đường tròn tại A là đường thẳng
A. đi qua A và vuông góc với AB. |
B. đi qua A và vuông góc với AC. |
C. đi qua A và song song với BC. |
D. cả A, B, C đều sai. |
5. Cho (O; 6 cm), M là một điểm cách điểm O một khoảng 10 cm. Qua M kẻ tiếp tuyến với (O). Khi đó khoảng cách từ M đến tiếp điểm là:
A. 4 cm. |
B. 8 cm. |
C. 2\(\sqrt{34}\) cm. |
D. 18 cm. |
@Phạm Lan Hương
@Nguyễn Ngọc Lộc
@Nguyễn Việt Lâm
Câu 87*: Biến đổi ab \(\sqrt{\dfrac{a}{3b}}\) - a2\(\sqrt{\dfrac{3b}{a}}\)= m\(\sqrt{3ab}\)với a > 0 , b > 0 thì m bằng:
A . \(\dfrac{-2a}{3}\); B . \(\dfrac{2a}{3}\); C.\(\dfrac{-2}{3}\); D.3a.
giải hộ mik vs
\(ab\cdot\sqrt{\dfrac{a}{3b}}-a^2\sqrt{\dfrac{3b}{a}}\)
\(=a\sqrt{ab}-a^2\cdot\dfrac{\sqrt{3b}}{\sqrt{a}}\)
\(=a\sqrt{ab}-a\sqrt{a}\cdot\sqrt{3b}\)
\(=a\sqrt{ab}\left(1-\sqrt{3}\right)\)
\(\Leftrightarrow m=\dfrac{a\sqrt{ab}\left(1-\sqrt{3}\right)}{\sqrt{3ab}}=\dfrac{a\left(\sqrt{3}-3\right)}{3}\)