Mạch RLC nối tiếp có L thay đổi. Khi L=L1 và L=L2 thì U L 1 = U L 2 và hệ số công suất của mạch RLC khi đó tương ứng là cos φ 1 và cos φ 2 . Hệ số công suất của đoạn mạch RC là:
A.
B.
C.
D.
Mạch RLC nối tiếp có L thay đổi. Khi L = L 1 và L = L 2 thì U L 1 = U L 2 và hệ số công suất của mạch RLC khi đó tương ứng là cos φ 1 và cos φ 2 . Hệ số công suất của đoạn mạch RC là:
A. cos φ 1 + φ 2 2
B. cos φ 1 − φ 2 2
C. sin φ 1 + φ 2 2
D. sin φ 1 − φ 2 2
Đáp án C
Khi L = L 1 hoặc L = L 2 ta luôn có:
U = c o n s t ; U L 1 = U L 2 ; cos φ R C = R R 2 + Z c 2 = c o n s t ⇒ φ R C = c o n s t
Sử dụng phương pháp giản đồ ta có:
Với L = L 1 ta vẽ bình thường
Với L = L 2 ta vẽ theo các bước sau:
B1: Vẽ trục I nằm ngang, rồi vẽ U L 2 = U L 1
B2: Vẽ U R C 2 / / U R C 1 do φ R C = c o n s t
B3: Hạ từ U R C 2 xuống hai trục I và U C ta được U R 2 và U C 2
B4: Tổng hợp U
Áp dụng định lý hàm số sin ta có:
U sin γ = U L 1 sin φ 1 − φ R C (hình 1); U sin γ = U L 2 sin φ 2 − φ R C (hình 2)
Mà U L 1 = U L 2 ⇒ sin φ 1 − φ R C = sin φ 2 − φ R C . Vậy
φ 1 − φ R C + φ 2 − φ R C = π
⇒ φ R C = φ 1 + φ 2 2 − π 2 ⇒ cos φ R C = sin φ 1 + φ 2 2
Mạch RLC nối tiếp có L thay đổi. Khi L = L 1 và L = L 2 thì U L 1 = U L 2 và hệ số công suất của mạch RLC khi đó tương ứng là cos φ 1 và cos φ 2 . Hệ số công suất của đoạn mạch RC là:
A. cos φ 1 + φ 2 2
B. cos φ 1 - φ 2 2
C. sin φ 1 + φ 2 2
D. sin φ 1 - φ 2 2
Mạch điện AB gồm R, L, C nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều uAB = U 2 cos ωt. Mạch chỉ có L thay đổi được khi L thay đổi từ L = L1 = 1 ω 2 C đến L = L2 = 1 + ω 2 C 2 R 2 ω 2 C thì:
A. Cường độ dòng điện luôn tăng.
B. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm luôn tăng.
C. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu bản tụ luôn tăng.
D. Tổng điện trở của mạch luôn giảm.
Chọn B
Nhận xét các đáp án
Khi L = L1 = 1 ω 2 C mạch có hiện tượng công hưởng => IMAX, PMAX, ZMIN
Khi L = L2 = 1 + ω 2 C 2 R 2 ω 2 C ⇔ Z L = Z L 2 + Z C 2 Z C => Lúc này UL.MAX
Vậy khi thay đổi L1 => L2
A.Sai, vì cường độ dòng điện luôn giảm.
B.Đúng, vì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm luôn tăng
C.Sai vì điện áo hiệu dụng ở hai đầu bản tụ luôn giảm
D.Sai, vì tổng trở của mạch luôn tăng
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số không đổi. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L 1 v à L = L 2 thì điện áp hiệu dụng của hai đầu tụ điện có giá trị như nhau. Biết L 1 + L 2 = 1 H . Đồ thị biểu diễn điện áp hiệu dụng U L và L như hình vẽ. Tổng giá trị L 3 + L 4 = 2 H . Tỉ số U L U gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,98
B. 1,41
C. 1,57
D. 0,64
Cho mạch RLC, L thay đổi u=200can2cos100pit. Khi L=L1=(3can3)/pi và khi L=L2=(Can3)/pi thì gthd của cđdđ bằng nhau nhưng gttt lệch pha nhau 2pi/3.tính R,C viết bt cđdđ ứng vs 2 giá trị L1 và L2
Hình vẽ trên là biểu diễn tổng trở Z trong hai trường hợp. Hướng của Z là hướng của u nên u lệch pha với i là \(\frac{\pi}{3}\)
Sorry, ở dưới phải là \(\tan\frac{\pi}{3}\) bạn nhé :)
\(Z_{L1}=300\sqrt{3}\Omega\)
\(Z_{L2}=100\sqrt{3}\Omega\)
\(I_1=I_2\Leftrightarrow Z_1=Z_2\)
\(\Leftrightarrow\left|Z_{L1}-Z_C\right|=\left|Z_{L2}-Z_C\right|\)
\(\Leftrightarrow Z_{L1}-Z_C=Z_C-Z_{L2}\)
\(\Leftrightarrow Z_C=\frac{Z_{L1}+Z_{L2}}{2}=200\sqrt{3}\Omega\)
\(\tan\frac{2\pi}{3}=\frac{Z_{L1}-Z_C}{R}\Rightarrow R=\frac{300\sqrt{3}-200\sqrt{3}}{\sqrt{3}}=100\Omega\)
Tổng trở \(Z=200\Omega\)
\(\Rightarrow I_{01}=I_{02}=\frac{200\sqrt{2}}{200}=\sqrt{2}A\)
Vậy biểu thức dòng điện:
\(i_1=\sqrt{2}\cos\left(100\pi t+\frac{\pi}{3}\right)\left(A\right)\)
\(i_2=\sqrt{2}\cos\left(100\pi t-\frac{\pi}{3}\right)\left(A\right)\)
2pi/3 đâu phải là độ lệch pha giữa u và i nhỉ. Sao lại dùng CT đấy được ạ
Mạch điện xoay chiều gồm ba điện trở R, L, C mắc nối tiếp. R và C không đổi; L thuần cảm và thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200 2 cos 100 π t ( V ) . Thay đổi L, khi L = L 1 = 4 π ( H ) và khi L = L 2 = 2 π ( H ) thì mạch điện có cùng công suất P = 200 W . Giá trị R bằng
A. 50 Ω
B. 150 Ω
C. 20 Ω
D. 100 Ω
Đặt điện áp u = 100 2 cos 100 πt (V) và hai đầu đoạn mạch nối tiếp RLC có R = 50 3 Ω , C = 10 - 4 π F , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi. Điều chỉnh L = L 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại. Khi L = L 2 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL đạt cực đại. Khi L = L 3 để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt cực đại. Khi điều chỉnh cho L = L 1 + L 2 - L 3 thì công suất tiêu thụ của mạch gần giá tri nào nhất trong số các giá trị sau đây?
A. 160 W.
B. 200 W.
C. 110 W.
D. 105 W.
+ L = L 2 ⇔ U R L m a x ⇒ Z L 2 = Z C + 4 R 2 + Z C 2 2 = 150 Ω
Đặt điện áp u = 100 2 cos100πt (V) và hai đầu đoạn mạch nối tiếp RLC có R = 50 3 Ω , C = 10 - 4 /π F, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi. Điều chỉnh L = L 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại. Khi L = L 2 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL đạt cực đại. Khi L = L 3 để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt cực đại. Khi điều chỉnh cho L = L 1 + L 2 - L 3 thì công suất tiêu thụ của mạch gần giá trị nào nhất trong số các giá trị sau đây?
A. 160 W.
B. 200 W.
C. 110 W.
D. 105 W.
Đáp án D
L = L 1 thì U L m a x khi đó :
L = L 2 thì U r L m a x khi đó :
L = L 3 thì U C m a x khi đó xảy ra hiện tượng cộng hưởng
Đặt điện áp u = 100 2 cos100πt (V) và hai đầu đoạn mạch nối tiếp RLC có R = 50 3 , C = 10–4/π F, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi. Điều chỉnh L = L1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại. Khi L = L2 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL đạt cực đại. Khi L = L3 để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt cực đại. Khi điều chỉnh cho L = L1 + L2 – L3 thì công suất tiêu thụ của mạch gần giá tri nào nhất trong số các giá trị sau đây?
A. 160 W.
B. 200 W.
C. 110 W.
D. 105 W.