Bài 14. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thảo Nguyên Đoàn

Cho mạch RLC, L thay đổi u=200can2cos100pit. Khi L=L1=(3can3)/pi và khi L=L2=(Can3)/pi thì gthd của cđdđ bằng nhau nhưng gttt lệch pha nhau 2pi/3.tính R,C viết bt cđdđ ứng vs 2 giá trị L1 và L2

Trần Hoàng Sơn
15 tháng 12 2015 lúc 12:51

i Z1 Z2 O 120°

Hình vẽ trên là biểu diễn tổng trở Z trong hai trường hợp. Hướng của Z là hướng của u nên u lệch pha với i là \(\frac{\pi}{3}\)

Sorry, ở dưới phải là \(\tan\frac{\pi}{3}\) bạn nhé :)

Trần Hoàng Sơn
15 tháng 12 2015 lúc 8:20

\(Z_{L1}=300\sqrt{3}\Omega\)

\(Z_{L2}=100\sqrt{3}\Omega\)

\(I_1=I_2\Leftrightarrow Z_1=Z_2\)

\(\Leftrightarrow\left|Z_{L1}-Z_C\right|=\left|Z_{L2}-Z_C\right|\)

\(\Leftrightarrow Z_{L1}-Z_C=Z_C-Z_{L2}\)

\(\Leftrightarrow Z_C=\frac{Z_{L1}+Z_{L2}}{2}=200\sqrt{3}\Omega\)

\(\tan\frac{2\pi}{3}=\frac{Z_{L1}-Z_C}{R}\Rightarrow R=\frac{300\sqrt{3}-200\sqrt{3}}{\sqrt{3}}=100\Omega\)

Tổng trở \(Z=200\Omega\)

\(\Rightarrow I_{01}=I_{02}=\frac{200\sqrt{2}}{200}=\sqrt{2}A\)

Vậy biểu thức dòng điện:

\(i_1=\sqrt{2}\cos\left(100\pi t+\frac{\pi}{3}\right)\left(A\right)\)

\(i_2=\sqrt{2}\cos\left(100\pi t-\frac{\pi}{3}\right)\left(A\right)\)

Thảo Nguyên Đoàn
15 tháng 12 2015 lúc 10:01

2pi/3 đâu phải là độ lệch pha giữa u và i nhỉ. Sao lại dùng CT đấy được ạ


Các câu hỏi tương tự
Thi Pham
Xem chi tiết
Lê Huyền Trang
Xem chi tiết
Matrix Gaming
Xem chi tiết
Thi Pham
Xem chi tiết
Kim ngân
Xem chi tiết
Thi Pham
Xem chi tiết
Minh Thư
Xem chi tiết
Jonit Black
Xem chi tiết
Hàn Thiên BảO
Xem chi tiết