Tia a là dòng các hạt nhân
A. 1 3 H e
B. 1 2 H
C. 2 3 H e
D. 2 4 H e
Có 4 dòng ruồi giấm khác nhau với các đoạn nhiễm sắc thể số 2 là:
(1) : A B F E D C G H I K 2) : A B C D E F G H I K
(3) :A B F E H G I D C K (4) : A B F E H G C D I K
Nếu dòng 3 là dạng gốc sinh ra các dạng kia do đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể thì cơ chế hình thành các dạng đó là:
A. (2) → (1) → (4) → (3)
B. (1) → (2) → (3) → (4)
C. (3) → (2) → (1) → (4)
D. (3) → (4) → (1) → (2)
Đáp án D
Ta có (3) →( đảo đoạn IDC) →(4) →( đảo đoạn DCG) →(1)→( đảo đoạn F E D C) → (2)
Có 4 dòng Ruồi dấm thu thập được từ 4 vùng địa lí khác nhau. Phân tích trật tự các gen trên nhiễm sắc thể số 4 người ta thu được kết quả như sau:
Dòng 1 : A B F E D C G H I K
Dòng 2 : A B C D E F G H I K
Dòng 3 : A B F E H G I D C K
Dòng 4 : A B F E H G C D I K
- Mình bổ sung đề cho bạn nhé.
1. Nếu dòng 3 là dòng gốc, hãy cho biết lọai đột biến đã sinh ra ba dòng kia và trật tự ph át sinh các dòng đó.
2. Cơ chế hình thành và hậu quả của lọai đột biến nói trên?
Giải:
1.
1.Loại đột biến và trật tự phát sinh các dòng đột biến
– Đây là loại đột biến đảo đoạn
– Các dòng đột biến ph át sinh theo trật tự sau:
+ Dòng 3 -> Dòng 4: -IDC- đảo đoạn thành -CDI-
+ Dòng 4 -> Dòng 1: -HGCD- đảo đoạn thành -DCGH-
+ Dòng 1 -> Dòng 2: -FEDC- đảo đoạn thành -CDEF-
2.Cơ chế và hậu quả
– Cơ chế: một đoạn của nhiễm sắc thể bị đảo ngược 1800
– Hậu quả: đột biến đảo đoạn có thể ảnh hưởng ít hoặc nhiều đến sức sống của thể đột biến, góp phần tăng cường sự sai kh ác giữa các nhiễm ứng trong các nòi (hoặc dòng) thuộc cùng một loài
Tia a là dòng các hạt nhân
A. 1 3 H e
B. 1 2 H
C. 2 3 H e
D. 2 4 H e
Chọn D
Tia α bản chất là dòng các hạt nhân 2 4 H e .
Cho các kết luận sau về sự phóng xạ:
(1) phóng xạ là một loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng,
(2) phương pháp chụp X quang trong y tế là một ứng dụng của hiện tượng phóng xạ,
(3) tia phóng xạ g được dùng để chữa bệnh còi xương,
(4) tia phóng xạ a có bản chất là dòng hạt nhân
(5) độ phóng xạ của một chất không phụ thuộc vào điều kiện môi trường xung quanh.
Các kết luận đúng là
A. (1), (4) và (5)
B. (1), (2) và (4)
C. (3) và (5)
D. (2) và (3)
Đáp án A
Số phát biểu đúng là (1), (4) và (5).
*Phát biểu (2) sai bởi vì phương pháp chụp X quang trong y tế là một ứng dụng của tia X.
*Phóng xạ g không dùng để trị bệnh còi xương
Cho các kết luận sau về sự phóng xạ
(1) Phóng xạ là một loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
(2) Phương pháp chụp X quang trong y tế là một trong ứng dụng của hiện tượng phóng xạ
(3) Tia phóng xạ g được dùng để chữa bệnh còi xương
(4) Tia phóng xạ a có bản chất là dòng hạt nhân
(5) Độ phóng xạ của một chất không phụ thuộc vào điều kiện môi trường xung quanh
Các kết luận đúng là
A. (1), (4) và (5)
B. (1), (2), và (4)
C. (3) và (5)
D. (2) và (3)
Chọn đáp án A
Số phát biểu đùng là (1), (4) và (5)
* Phát biểu (2) sai bởi vì phương pháp chụp X-quang trong y tế là một ứng dụng của tia X
* Phóng xạ g không dùng để trị bệnh còi xương
Cho các kết luận sau về sự phóng xạ:
(1) phóng xạ là một loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng,
(2) phương pháp chụp X quang trong y tế là một ứng dụng của hiện tượng phóng xạ,
(3) tia phóng xạ g được dùng để chữa bệnh còi xương,
(4) tia phóng xạ a có bản chất là dòng hạt nhân H 2 4 e ,
(5) độ phóng xạ của một chất không phụ thuộc vào điều kiện môi trường xung quanh.
Các kết luận đúng là
A. (1), (4) và (5)
B. (1), (2) và (4)
C. (3) và (5)
D. (2) và (3)
Đáp án A
Số phát biểu đúng là (1), (4) và (5).
*Phát biểu (2) sai bởi vì phương pháp chụp X quang trong y tế là một ứng dụng của tia X.
*Phóng xạ g không dùng để trị bệnh còi xương
Cho các kết luận sau về sự phóng xạ:
(1) Phóng xạ là một loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng,
(2) Phương pháp chụp X quang trong y tế là một ứng dụng của hiện tượng phóng xạ,
(3) Tia phóng xạ g được dùng để chữa bệnh còi xương,
(4) Tia phóng xạ a có bản chất là dòng hạt nhân ,
(5) Độ phóng xạ của một chất không phụ thuộc vào điều kiện môi trường xung quanh.
Các kết luận đúng l
A. (1), (4) và (5).
B. (1), (2) và (4).
C. (3) và (5).
D. (2) và (3).
Đáp án A
Số phát biểu đúng là (1), (4) và (5).
* Phát biểu (2) sai bởi vì phương pháp chụp X quang trong y tế là một ứng dụng của tia X.
P Phóng xạ γ không dùng để trị bệnh còi xương.
cho Tam giác nhọn ABC, kẻ các đường cao AD,BÉ,CF Cm:4 điểm thuộc một đường tròn: 1) A,F,D,C 2)A,E,D,B 3) gọi H là giải điểm của 3 đường cao Cm: A,F,H,E 4) E,H,D,C 5) E,H,D,B (Vẽ thêm hình càng tốt ạ)
1: Xét tứ giác AFDC có
\(\widehat{AFC}=\widehat{ADC}=90^0\)
nên AFDC là tứ giác nội tiếp
2: Xét tứ giác AEDB có
\(\widehat{AEB}=\widehat{ADB}=90^0\)
nên AEDB là tứ giác nội tiếp
3:
Xét tứ giác AFHE có
\(\widehat{AFH}+\widehat{AEH}=90^0+90^0=180^0\)
=>AEHF là tứ giác nội tiếp
4: Xét tứ giác HECD có
\(\widehat{HEC}+\widehat{HDC}=90^0+90^0=180^0\)
=>HECD là tứ giác nội tiếp
Trên một tờ giấy có kẻ dòng, chọn khoảng cách giữa hai dòng làm đơn vị độ dài, vẽ 5 đường tròn cùng tâm I có bán kính lần lượt bằng 1, 2, 3, 4, 5 (đơn vị độ dài). Đánh dấu các đường tròn này theo thứ tự là (1), (2), (3), (4), (5). Trên một tờ giấy kính, kẻ hệ trục tọa độ Oxy, trên tia Oy lấy điểm K sao cho OK = ½ (đơn vị độ dài nói trên). Lấy điểm H(0 ; -1/2). Qua H kẻ đường thẳng Ht // Ox.
- Đặt tờ giấy kính lên tờ giấy đã vẽ 5 đường tròn sao cho đường tròn (1) đi qua K và tiếp xúc với Ht và tâm I nằm bên phải Oy. Trên tờ giấy kính, đánh dấu vào chỗ điểm I xuất hiện và kí hiệu là điểm A.
- Di chuyển tờ giấy kính sang trái sao cho đường tròn (2) đi qua K và tiếp xúc với Ht. Trên tờ giấy kính, đánh dấu vào chỗ điểm I xuất hiện và kí hiệu là điểm B (xem hình dưới).
- Tiếp tục làm như thế đối với các đường tròn còn lại ta lần lượt được các điểm C, D, E trên tờ giấy kính.
- Lấy các điểm A’, B’, C’, D’, E’ lần lượt đối xứng với các điểm A, B, C, D, E qua Oy.
- Nối các điểm E’, D’, C’, B’, A’, A, B, C, D, E bởi một đường cong ta được một parabol.