Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 4 2019 lúc 11:15

Đáp án C

Nguyễn Trần Hoa Cương
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
6 tháng 3 2022 lúc 9:54

TK

Đây chính là con đường ngắn nhất, nhanh nhất, ít hao tốn nhân lực, vật lực nhất của Pháp, tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh” .

TV Cuber
6 tháng 3 2022 lúc 9:55

THAM KHẢO

Đây chính là con đường ngắn nhất, nhanh nhất, ít hao tốn nhân lực, vật lực nhất của Pháp, tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh” .

Vũ Quang Huy
6 tháng 3 2022 lúc 9:56

Đây chính là con đường ngắn nhất, nhanh nhất, ít hao tốn nhân lực, vật lực nhất của Pháp, tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh” .

nguyễn trọng đức
Xem chi tiết
minh nguyet
4 tháng 4 2021 lúc 21:01

Do sự chỉ huy tài tình của Nguyễn Tri Phương và sự phản kháng mạnh mẽ của nhân dân ta

Dân Chơi Đất Bắc=))))
4 tháng 4 2021 lúc 21:04

Do sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương và sự phản kháng mạnh mẽ của nhân dân ta

Smile
4 tháng 4 2021 lúc 21:04

tham khảo!

Vì khi đó triều đình Huế phái Đô thống Lê Đình Lý đưa 2.000 cấm binh từ Huế vào trấn giữ ở Cu Đê, và 500 lính từ Bình Định cũng được đưa ra với nhiều phương sách đánh giặc hỗ trợ mặt trận Đà Nẵng... Và với quyết tâm cao của quân và dân ta, cùng với cách chỉ huy chiến thuật hợp lý của Nguyễn Tri Phương, liên quân Pháp - Tây Ban Nha đã chôn chân tại chỗ, chúng càng ngày lâm vào cảnh thiếu lương thực thuốc men, không thích nghi với khí hậu, thời tiết... ⇒ chúng đành rời khỏi Đà Nẵng trong ngậm ngùi

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 9 2018 lúc 7:24

Phương pháp: sgk 11 trang 109, suy luận.

Cách giải: Khi Pháp đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà, chúng đã vấp phải tinh thần chiến đấu anh dũng của nhân dân ta. Ta đã đẩy lùi nhiều đợt tiến công của địch, sau đó tích cực thực hiện “vườn không nhà trống” gây cho quân Pháp nhiều khó khăn, khiến liên quân Pháp - Tây Ban Nha bị cầm chân suốt 5 tháng trên bán đảo Sơn Trà.

Chọn: C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 8 2018 lúc 16:56

Đáp án C

Khi quân Pháp tấn công, đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà, quân dân ta đã:

- Anh dũng chống trả quân xâm lược, đẩy lùi nhiều đợt tiến công của chúng.

- Tích cực thực hiện “vườn không nhà trống” gây cho quân Pháp nhiều khó khăn.

- Nhân dân tổ chức thành đội ngũ, chủ động tìm địch mà đánh.

=> Loại trừ đáp án: C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 8 2018 lúc 8:44

Đáp án C

Khi quân Pháp tấn công, đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà, quân dân ta đã:

- Anh dũng chống trả quân xâm lược, đẩy lùi nhiều đợt tiến công của chúng.

- Tích cực thực hiện “vườn không nhà trống” gây cho quân Pháp nhiều khó khăn.

- Nhân dân tổ chức thành đội ngũ, chủ động tìm địch mà đánh.

=> Loại trừ đáp án: C

Đặng Thanh Tâm
Xem chi tiết
Hykl
Xem chi tiết
cheems yasuo
16 tháng 1 2022 lúc 22:06

By sách giáo khoa hoặc internet nhé bạn

 

lạc lạc
17 tháng 1 2022 lúc 13:48

Bạn tham khảo:

Ngày 1/9/1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng tấn công cửa biển Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược của thực dân phương Tây ở Việt Nam, uy hiếp cửa ngõ phía Nam của kinh đô Huế, đe dọa sự tồn vong của triều đình nhà Nguyễn.

Triều đình nhà Nguyễn (vua Tự Đức) một mặt đưa quân vào Đà Nẵng chống đỡ, một mặt tích cực tiến hành công tác tổ chức phòng thủ các cửa ải, cửa biển trên đất Thừa Thiên và kinh đô Huế, tổ chức tập trận nhằm đảm bảo sức chống đỡ của kinh đô một khi quân Pháp tiến đánh.

Trong bối cảnh ấy, quân và dân Thừa Thiên ra sức, đồng lòng chống giặc. Từ Huế 2.000 Cấm binh, 200 lính Vũ lâm, 400 lính các vệ ở Hải Vân quan vào Đà Nẵng đánh Pháp. Ngoài ra, triều đình Huế còn lệnh cho quan phủ Thừa Thiên chiêu mộ binh lính lập quân Chiến tâm. Tháng 12/1858, quân Chiến tâm được đổi thành vệ Nghĩa dũng, tăng cường vào Quảng Nam đánh giặc.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 8 2017 lúc 6:05

Đáp án A

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, bán đảo Sơn Trà thuộc thành phố Đà Nẵng.