Vì sao thực dân Pháp chọn nơi tấn công đầu tiên vào Việt Nam là bán đảo Sơn Trà?
A. Vì có nhiều tay sai nằm vùng tại Sơn Trà.
B. Vì tàu Pháp thường đỗ tại đây.
C. Vì Sơn Trà có vị trí chiến lược quan trọng, cảng nước sâu, tàu Pháp dễ neo đậu.
D. Vì dễ hợp quân với quân Tây Ban Nha.
Từ cuối tháng 8/1858 đến đầu tháng 2/1859, liên quân Pháp - Tây Ban Nha bị cầm chân trên bán đảo Sơn Trà, vì:
A. Khí thế kháng chiến sôi sục trong nhân dân cả nước đã đứng lên kiên cường chống giặc.
B. Do quân Pháp ít, thời tiết không thuận lợi “Nước xa không cứu được lửa gần”.
C. Quân dân ta đã anh dũng chống trả quân xâm lược, đẩy lùi nhiều đợt tấn công của chúng.
D. Do Nước Pháp bị suy yếu đang sa lầy trong cuộc chiến tranh ở Trung Quốc và I-ta-li-a nên không viện binh được cho quân ở Đà Nẵng.
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng hành động của quân dân Đà Nẵng khi thực dân Pháp tấn công, đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà?
A. Anh dũng chống trả, đẩy lùi nhiều cuộc tấn công của địch
B. Tổ chức thành đội ngũ, chủ động tìm địch mà đánh
C. Ngồi im đợi giặc, sẵn sàng chiến đấu
D. Tích cực thực hiện kế “vườn không nhà trống”
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng hành động của quân dân Đà Nẵng khi thực dân Pháp tấn công, đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà?
A. Anh dũng chống trả, đẩy lùi nhiều cuộc tấn công của địch
B. Tổ chức thành đội ngũ, chủ động tìm địch mà đánh
C. Ngồi im đợi giặc, sẵn sàng chiến đấu
D. Tích cực thực hiện kế “vườn không nhà trống”
Từ cuối tháng 8/1858 đến đầu tháng 2/1859, liên quân Pháp - Tây Ban Nha bị cầm chân trên bán đảo Sơn Trà
A. Khí thế kháng chiến sôi sục trong nhân dân cả nước đã đứng lên kiên cường chống giặc.
B. Do quân Pháp ít, thời tiết không thuận lợi “Nước xa không cứu được lửa gần”.
C. Quân dân ta đã anh dũng chống trả quân xâm lược, đẩy lùi nhiều đợt tấn công của chúng.
D. Do Nước Pháp bị suy yếu đang sa lầy trong cuộc chiến tranh ở Trung Quốc và I-ta-li-a nên không viện binh được cho quân ở Đà Nẵng.
Vì sao thực dân Pháp dễ dàng xâm lược các tỉnh miền Tây Nam Kì?
A. Vì thái độ của quan quân triều đình đã không kiên quyết chống Pháp
B. Vì triều đình nhân nhượng để tránh đổ máu cho nhân dân
C. Vì thực dân Pháp dùng vũ khí hiện đại
D. Vì nhân dân các tỉnh miền Tây Nam Kì không còn khả năng chống Pháp
Vì sao thực dân Pháp dễ dàng xâm lược các tỉnh miền Tây Nam Kì?
A. Vì thái độ của quan quân triều đình đã không kiên quyết chống Pháp.
B. Vì triều đình nhân nhượng để tránh đổ máu cho nhân dân.
C. Vì thực dân Pháp dùng vũ khí hiện đại.
D. Vì nhân dân các tỉnh miền Tây Nam Kì không còn khả năng chống Pháp.
Đông Khê được chọn là nơi mở đầu Chiến dịch Biên giới thu- đông năm 1950 của quân dân Việt Nam, vì đó là vị trí
A. quan trọng nhất và tập trung cao nhất binh lực của Pháp.
B. ít quan trọng nên lực lượng quân Pháp mỏng.
C. có thể đột phá, chia cắt phòng tuyến của quân Pháp trên Đường 4.
D. án ngữ hành lang Đông - Tây của thực dân Pháp.
Đông Khê được chọn là nơi mở đầu Chiến dịch Biên giới thu- đông năm 1950 của quân dân Việt Nam, vì đó là vị trí
A. quan trọng nhất và tập trung cao nhất binh lực của Pháp
B. ít quan trọng nên lực lượng quân Pháp mỏng
C. có thể đột phá, chia cắt phòng tuyến của quân Pháp trên Đường 4
D. án ngữ hành lang Đông - Tây của thực dân Pháp