Hãy so sánh
a) 5 3 và 3 5
b) 2 8 và 3 5
c) 4 3 và 8 2 .
d) 25 45 và 125 30
So sánh
a,\(2^{300}\) và \(3^{200}\)
b,\(8^5\) và \(6^6\)
c, \(3^{450}\) và \(5^{300}\)
\(a,2^{300}=\left(2^3\right)^{100}=8^{100}\)
\(3^{200}=\left(3^2\right)^{100}=9^{100}\)
Vì \(8^{100}< 9^{100}\) nên \(2^{300}< 3^{200}\)
\(b,8^5=32768\)
\(6^6=46656\)
Vì \(32768< 46656\) nên \(8^5< 6^6\)
\(c,3^{450}=\left(3^3\right)^{150}=27^{150}\)
\(5^{300}=\left(5^2\right)^{150}=25^{150}\)
Vì \(27^{150}>25^{150}\) nên \(3^{450}>5^{300}\)
#Ayumu
cho m > n hãy so sánh
a/2n+3 và 2m+3
b/-n-5 và -m-5
`a)`
`m > n`
`<=>2m > 2n`
`<=>2m+3 > 2n+3`
Vậy `2n+3 < 2m+3`
_________________________
`b)`
`m > n`
`<=>-m < -n`
`<=>-m-5 < -n-5`
Vậy `-n-5 > -m-5`
a)\(m>n\Rightarrow2m>2n\Rightarrow2m+3>2n+2\)
b)\(m>n\Rightarrow-m< -n\Rightarrow-m-5< -n-5\)
Bài 5: So sánh
a) 2^6 & 8^2
b) 5^3 & 3^5
a) \(2^6\) và \(8^2\)
\(2^6=\left(2^2\right)^3\)
\(8^2=\left(2^3\right)^2\)\(=2^6\)
\(\Rightarrow\) \(2^6=8^2\)
Bài 6: So sánh
a,\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{_{ }2^2}\)+\(\dfrac{1}{2_{ }^3}\)+...+\(\dfrac{1}{2^{2014}}\)và 1 b,\(\dfrac{10^{2018}+5}{10^{2018}-8}\)và \(\dfrac{10^{2019}+5}{10^{2019}-8}\)
c,\(\dfrac{1}{1.2.3}\)+\(\dfrac{1}{2.3.4}\)+\(\dfrac{1}{3.4.5}\)+...+\(\dfrac{1}{23.24.25}\)và\(\dfrac{1}{4}\)
So sánh
a.2\(\sqrt{29}\) và 3\(\sqrt{13}\)
b.\(\dfrac{5}{4}\)\(\sqrt{2}\) và \(\dfrac{3}{2}\)\(\sqrt{\dfrac{3}{2}}\)
c.5\(\sqrt{2}\) và 4\(\sqrt{3}\)
d.\(\dfrac{5}{2}\sqrt{\dfrac{1}{6}}\) và 6\(\sqrt{\dfrac{1}{37}}\)
a)
Có:
\(2\sqrt{29}=\sqrt{4.29}=\sqrt{116}\\ 3\sqrt{13}=\sqrt{9.13}=\sqrt{117}\)
Vì \(\sqrt{117}>\sqrt{116}\) nên \(3\sqrt{13}>2\sqrt{29}\)
b)
Có:
\(\dfrac{5}{4}\sqrt{2}=\sqrt{\dfrac{25}{16}.2}=\sqrt{\dfrac{25}{8}}\)
\(\dfrac{3}{2}\sqrt{\dfrac{3}{2}}=\sqrt{\dfrac{9}{4}.\dfrac{3}{2}}=\sqrt{\dfrac{27}{8}}\)
Do \(\sqrt{\dfrac{27}{8}}>\sqrt{\dfrac{25}{8}}\) nên \(\dfrac{3}{2}\sqrt{\dfrac{3}{2}}>\dfrac{5}{4}\sqrt{2}\)
c)
Có:
\(5\sqrt{2}=\sqrt{25.2}=\sqrt{50}\)
\(4\sqrt{3}=\sqrt{16.3}=\sqrt{48}\)
Vì \(\sqrt{50}>\sqrt{48}\) nên \(5\sqrt{2}>4\sqrt{3}\)
d)
Có:
\(\dfrac{5}{2}\sqrt{\dfrac{1}{6}}=\sqrt{\dfrac{25}{4}.\dfrac{1}{6}}=\sqrt{\dfrac{25}{24}}\)
\(6\sqrt{\dfrac{1}{37}}=\sqrt{36.\dfrac{1}{37}}=\sqrt{\dfrac{36}{37}}\)
lại có: \(\dfrac{25}{24}>\dfrac{36}{37}\)
\(\Rightarrow\dfrac{5}{2}\sqrt{\dfrac{1}{6}}>6\sqrt{\dfrac{1}{37}}\)
So sánh
a)(1/2)300 và (1/3)200
b)(1/3)75 và (1/5)50
a, Ta có: \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{300}=\left[\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\right]^{100}=\left(\dfrac{1}{8}\right)^{100}\)
\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^{200}=\left[\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\right]^{100}=\left(\dfrac{1}{9}\right)^{100}\)
=> \(\left(\dfrac{1}{8}\right)^{100}>\left(\dfrac{1}{9}\right)^{100}\)=> \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{300}>\left(\dfrac{1}{3}\right)^{200}\)
b, Ta có: \(\left(\dfrac{1}{3}\right)^{75}=\left[\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\right]^{25}=\left(\dfrac{1}{27}\right)^{25}\)
\(\left(\dfrac{1}{5}\right)^{50}=\left[\left(\dfrac{1}{5}\right)^2\right]^{25}\)\(=\left(\dfrac{1}{25}\right)^{25}\)
Do \(\left(\dfrac{1}{27}\right)^{25}< \left(\dfrac{1}{25}\right)^{25}=>\left(\dfrac{1}{3}\right)^{75}< \left(\dfrac{1}{5}\right)^{50}\)
Kiểm tra lại bài nhé, học tốt!!
bài 45:so sánh
a)3\(\sqrt{3}\) và \(\sqrt{12}\)
b)7 và 3\(\sqrt{5}\)
c)\(\dfrac{1}{3}\sqrt{51}\) và \(\dfrac{1}{5}\sqrt{150}\)
d)\(\dfrac{1}{2}\sqrt{6}\) và \(6\sqrt{\dfrac{1}{2}}\)
a) \(3\sqrt{3}=\sqrt{27}>\sqrt{12}\)
b) \(3\sqrt{5}=\sqrt{45}>\sqrt{27}\)
c) \(\dfrac{1}{3}\sqrt{51}=\sqrt{\dfrac{51}{9}}< \sqrt{\dfrac{54}{9}}=6=\sqrt{\dfrac{150}{25}}=\dfrac{1}{5}\sqrt{150}\)
d) \(\dfrac{1}{2}\sqrt{6}=\sqrt{\dfrac{6}{4}}=\sqrt{\dfrac{3}{2}}< \sqrt{\dfrac{36}{2}}=6\sqrt{\dfrac{1}{2}}\)
Bài 1: Cặp phân số sau có bằng nhau không?
a) -4/3 và 12/9
b) -2/3 và -6/8
Bài 2: Tìm x,y biết
a)x/-3=2/y
b) x/-9=-8/y=-10/15
Bài 3: Rút gọn
a) -24/78
b)19.25/28.95
c) 19-19.8/8-27
Bài 4: So sánh
a) -2/3 và 5/-8
b) 398/-412 và -25/-137
c) -14/21 và 60/72
Bài 5: a) Cho A= 5/n-3 Tìm điều kiện của n để A là phân số
b) Cho B= 2n+7/n+3
Tìm giá trị của n để B là sô nguyên
1:
a: Vì \(\dfrac{-4}{3}=\dfrac{-4\cdot3}{3\cdot3}=\dfrac{-12}{9}=\dfrac{12}{9}\\ \Rightarrow\dfrac{-4}{3}=\dfrac{12}{9}\)
b: Vì : \(-2\cdot3=-6\\ -6\cdot8=-48\)
nên 2 p/s ko bằng nhau
Không dùng máy tính hoặc bảng số, hãy so sánh
a, \(\sqrt{8}\) + \(\sqrt{15}\) và \(\sqrt{65}\) -1
b, \(\dfrac{13-2\sqrt{3}}{6}\) và \(\sqrt{2}\)
Lời giải:
a.
$\sqrt{8}+\sqrt{15}+1<\sqrt{9}+\sqrt{16}+1=3+4+1=8=\sqrt{64}< \sqrt{65}$
$\Rightarrow \sqrt{8}+\sqrt{15}< \sqrt{65}-1$
b.
$(2\sqrt{3}+6\sqrt{2})^2=84+24\sqrt{6}< 84+24\sqrt{9}< 169$
$\Rightarrow 2\sqrt{3}+6\sqrt{2}< 13$
$\Rightarrow \frac{13-2\sqrt{3}}{6}> \sqrt{2}$
Bài 1: So sánh
a) \(-2^{30}\) và \(-3^{30}\)
b) \(35^5\) và \(6^{10}\)
Bài 2: Tính giá trị biểu thức
a) \(\dfrac{\left(-3\right)^{10}.15^5}{25^3.\left(-9\right)^7}\)
b) \(\left(8x-1\right)^{2x+1}=5^{2x+1}\)
\(1,\\ a,2< 3\Rightarrow2^{30}< 3^{30}\Rightarrow-2^{30}>-3^{30}\\ b,6^{10}=6^{2\cdot5}=\left(6^2\right)^5=36^5>35^5\left(36>35\right)\)
\(2,\\ a,\dfrac{\left(-3\right)^{10}\cdot15^5}{25^3\cdot\left(-9\right)^7}=\dfrac{3^{10}\cdot5^5\cdot3^5}{5^6\cdot3^{14}}=\dfrac{3}{5}\\ b,\left(8x-1\right)^{2x+1}=5^{2x+1}\\ \Leftrightarrow8x-1=5\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4}\)
Bài 2:
a: Ta có: \(\dfrac{\left(-3\right)^{10}\cdot15^5}{25^3\cdot\left(-9\right)^7}\)
\(=\dfrac{-3^{10}\cdot3^5\cdot5^5}{5^6\cdot3^{14}}\)
\(=-\dfrac{3}{5}\)
b: Ta có: \(\left(8x-1\right)^{2x+1}=5^{2x+1}\)
\(\Leftrightarrow8x-1=5\)
\(\Leftrightarrow8x=6\)
hay \(x=\dfrac{3}{4}\)
Bài 1:
a: \(-2^{30}=-8^{10}\)
\(-3^{30}=-27^{10}\)
mà 8<27
nên \(-2^{30}>-3^{30}\)
b: \(35^5=35^5\)
\(6^{10}=36^5\)
mà 35<36
nên \(35^5< 6^{10}\)