Cho I = ∫ 1 2 f x dx = 2 . Giá trị của J = ∫ 0 π / 2 sinx . f 3 cosx + 1 3 cosx + 1 dx bằng
A. 2.
B. .
C. .
D. -2.
Bài 1 : Cho hàm số : y = f(x) = 5x - 3
Tìm x biết f(x) = 0 ; f(x) = 1 ; f(x) = -2010 ; f(x) = 2011
Bài 2 : Cho hàm số : y = f(x) = ax - 3 . Tìm a biết f(3) = 9 ; f(5) = 11 ; f(-1) = 6
Bài 3 : Cho hàm số y = f(x) = ( a + 2 )x-3a + 2 / Tìm a biết f(3) = 9 ; f(5) = 11 ; f(-1) = 6
Bài 1:
\(f\left(x\right)=5x-3.\)
+ \(f\left(x\right)=0\)
\(\Rightarrow5x-3=0\)
\(\Rightarrow5x=0+3\)
\(\Rightarrow5x=3\)
\(\Rightarrow x=3:5\)
\(\Rightarrow x=\frac{3}{5}\)
Vậy \(x=\frac{3}{5}.\)
+ \(f\left(x\right)=1\)
\(\Rightarrow5x-3=1\)
\(\Rightarrow5x=1+3\)
\(\Rightarrow5x=4\)
\(\Rightarrow x=4:5\)
\(\Rightarrow x=\frac{4}{5}\)
Vậy \(x=\frac{4}{5}.\)
+ \(f\left(x\right)=-2010\)
\(\Rightarrow5x-3=-2010\)
\(\Rightarrow5x=\left(-2010\right)+3\)
\(\Rightarrow5x=-2007\)
\(\Rightarrow x=\left(-2007\right):5\)
\(\Rightarrow x=-\frac{2007}{5}\)
Vậy \(x=-\frac{2007}{5}.\)
Làm tương tự với \(f\left(x\right)=2011.\)
Chúc bạn học tốt!
bài 1:
cho đa thức f(x) thỏa mãn (x^2 - 25).f(x+1) = (x-2).f(x-1)
chứng minh f(x) có ít nhất ba nghiệm
bài 2:
cho đa thức f(x) thỏa mãn (x-1).f(x) = (x + 4).f(x+8)
chứng minh f(x) có ít nhất hai nghiệm
bài 3:
cho đa thức f(x) thỏa mãn (x-3).f(x) = (2x -1) .f(x-2)
chứng minh f(x) có ít nhất hai nghiệm
( Mu4-42. Cho hàm so $f(x)$ có đạo hàm trên đoạn $[0 ; 1]$ thỏa mãn $f(1)=0$ và $\int_0^1\left[f^{\prime}(x)\right]^2 d x=\int_0^1(x+1) e^x f(x) d x=\frac{e^2-1}{4}$. Tinh tich phân $I=\int_{0}^1 f(x) d x$.
A. $I=2-e$.
B. $I=\frac{e}{2}$.
C. $l=e-2$.
D. $1=\frac{e-1}{2}$
1. Tìm đa thức f(x), biết rằng f(x) chia cho x - 3 dư 2, f(x) chia cho x + 4 dư 9. Còn f(x) chia cho x2 + x – 12 thì được thương x2 + 3 và còn dư.
HELP...... MAI MÌNH PHẢI NỘP RỒI
MÌNH CẢM ƠN
Bài 1 : Cho hàm số : y = f(x) = x^2 + 1
Tính f(0) ; f(1) ; f(-1) ; f(2) ; f(-2) ; f(1/2) ; f(-1/2) ; f(3/2) ; f(-
Ta có: y=f(x)=x^2+1
f(0)= 0^2+1=0+1=1
f(1)= 1^2+1=1+1=2
f(-1)= -1^2+1=1+1=2
f(2)= 2^2+1=4+1=5
f(-2)= -2^2+1=4+1=5
f(\(\frac{1}{2}\))= \(\frac{1}{2}\)^2+1=\(\frac{1}{4}\)+1=1.25
f(-\(\frac{1}{2}\))= -\(\frac{1}{2}\)^2+1=\(\frac{1}{4}\)+1=1.25
f(\(\frac{3}{2}\))= \(\frac{3}{2}\)^2+1=\(\frac{9}{4}\)+1=3.25
Phép tính cuối cùng nó bị mất rồi bạn ơi!
Chúc bạn học có hiệu quả!
{\_/}
(^.^)
(>❤
Cho f(x)= I -6x + 12 I + I 3x - 1 I - 5x + 7
a,Tính f( 0 ) , f(-2)
b, Rút gọn f(x)
c, Tìm x để f(x)=x+2
trình bày cách làm nữa nha
Bài 1:Chứng tỏ các đa thức sau ko có nghiệm:
\(a, (x-5)^2+7 b, x^2 +2x+2 c, 5x^2-2x+1\)
Bài 2: Cho f(x) = \(2x^2-2x+5, g(x)= x^2 -x +4\)
Cmr: \(f(x) - g(x)=(x-1/2)^2\)
Bài 3: Cmr số (n-1)(n+1)(n+3) chia hết cho 48 với mọi số n lẻ.
Bài 4: Cho 44x + 33y=30y. Tính giá trị biểu thức M= \(\dfrac {-2}{3}x +\dfrac {5}{11}y\)
Bài 5: a, Cho f(x) thoả mãn: 2.f(x)-x.f(-x)=x+10 với mọi x thuộc R. Tính f(-2)
b, Cho hàm số f(x) xác định với mọi x, thoả mãn: \(f(x_1.x_2)=f(x_1).f(x_2) \)và f(2)=5.Tính f(8)
1. Tìm đa thức f(x), biết rằng f(x) chia cho x - 3 dư 2, f(x) chia cho x + 4 dư 9. Còn f(x) chia cho x2 + x – 12 thì được thương x2 + 3 và còn dư.
HELPP..... MAI MÌNH PHẢI NỘP RỒI
Mình cảm ơn
a) Cho a, b, c ≠ 0 thỏa mãn a + b + c = 0. Tính A = [1 + a/b][1 + b/c][1 + c/a]
b) Cho (x – 4).f(x) = (x – 5).f(x + 2); Chứng tỏ rằng f(x) có ít nhất hai nghiệm?
a)
b)
*Ta thấy x = 4 thì ta có (4 – 4).f(4) = (4– 5).f(4 + 2) suy ra f(6) = 0 hay x = 6 là nghiệm của f(x)
* Với x = 5 thì ta có (5 – 4).f(5) = (5– 5).f(5 + 2)suy ra f(5) = 0 hay x = 5 là nghiệm của f(x)
Vậy f(x) có ít nhất hai nghiệm.
Bài 1 Cho hàm số f(x)= -x5 -2x. Chứng tỏ f(-x) = f(x), ∀ x ∈ R
Bài 2 Cho hàm số f(x) = \(\left\{{}\begin{matrix}-2\left(x-3\right)\Leftrightarrow x\in\left[-1;1\right]\\m+2\Leftrightarrow x>1\end{matrix}\right.\). Tìm m để f(2)=f(0)