Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 4 2019 lúc 14:02

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Do ΔADE cân tại A nên ∠D =∠E

Xét ΔABD và ΔACE, ta có:

AD = AE (gt)

∠D =∠E (chứng minh trên)

DB=EC (gt)

Suy ra: ΔABD= ΔACE(c.g.c)

Suy ra: AB = AC (hai cạnh tương ứng)

Vậy: ΔABC cân tại A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 3 2017 lúc 7:15

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Xét ΔABI và ΔACI, ta có:

AB = AC (chứng minh trên)

IB = IC ( vì ΔIBC cân tại I)

AI cạnh chung

Suy ra: ΔABI= ΔACI(c.c.c) =>∠BAI =∠CAI ̂(hai góc tương ứng)

Vậy AI là tia phân giác của góc ∠BAC

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 12 2017 lúc 14:32

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Ta có: ΔBMD=ΔCNE(chứng minh trên)

Suy ra: ∠DBM =∠ECN (hai góc tương ứng)

Lại có: ∠DBM =∠IBC (đối đỉnh) và ∠ECN =∠ICB (đối đỉnh)

Suy ra: ∠IBC =∠ICB hay ΔIBC cân tại I

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 12 2019 lúc 7:40

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Xét hai tam giác vuông BMD và CNE, ta có:

∠(BMD) = ∠(CNE) =90o

BD = CE (gt)

∠D =∠E (chứng minh trên)

Suy ra: ΔBMD= ΔCNE(cạnh huyền,góc nhọn)

Do đó,BM = CN ( hai cạnh tương ứng).

Huỳnh Chí Nguyên
Xem chi tiết
Dễ Thương
27 tháng 2 2017 lúc 14:49

ab=12

qlamm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2022 lúc 22:29

a: Xét ΔADB và ΔAEC có 

AB=AC

\(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}\)

DB=EC

Do đó: ΔADB=ΔAEC

Suy ra: AB=AC

hay ΔABC cân tại A

b: Xét ΔMBD vuông tại M và ΔNCE vuông tại N có 

BD=CE

\(\widehat{MDB}=\widehat{NEC}\)

Do đó: ΔMBD=ΔNCE

Suy ra: BM=CN

c: \(\widehat{IBC}=\widehat{MBD}\)(đối đỉnh)

\(\widehat{ICB}=\widehat{NCE}\)

mà \(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\)(ΔMBD=ΔNCE)

nên \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

hay ΔIBC cân tại I

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 4 2018 lúc 10:37

 

_lynnz._
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 12:38

a: Xet ΔABD và ΔACE có

AD=AE
góc D=góc E

DB=EC

=>ΔABD=ΔACE

=>AB=AC

=>ΔABC cân tại A

b: Xét ΔAMB vuông tại M và ΔANC vuông tại N có

AB=AC

góc MAB=góc NAC

=>ΔAMB=ΔANC

=>BM=CN

c: góc IBC=góc MBD

góc ICB=góc NCE
mà góc MBD=góc NCE
nên góc ICB=góc IBC

=>ΔIBC cân tại I

Anh Tài Lê
Xem chi tiết
Minh Nguyen
17 tháng 2 2020 lúc 16:48

ABCEDO

a) Xét △ABD và △ACE có:

           AB = AC (gt)

           \(\widehat{A}\) chung

           AD = AE (gt)

\(\Rightarrow\)△ABD = △ACE (c.g.c)

\(\Rightarrow\)DB = EC (cặp cạnh tương ứng)

b) Ta có :△ABD = △ACE

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\)  (cặp góc tương ứng)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) ( △ABC cân tại đỉnh A)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}-\widehat{B_1}=\widehat{ACB}-\widehat{C_1}\)

\(\Rightarrow\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

\(\Rightarrow\)△OBC cân tại đỉnh O

\(\Rightarrow\)OB = OC

Ta có: DB = EC (cmt)

           OB = OC

\(\Rightarrow\)DB - OB = EC - OC

\(\Rightarrow\)OE = OD

\(\Rightarrow\)△ODE cân đỉnh O (ĐPCM)

c) △OBC cân tại đỉnh O

\(\Rightarrow\)\(\widehat{OCB}=\frac{180^o-\widehat{BOC}}{2}\)

    △ODE cân tại đỉnh O

\(\Rightarrow\widehat{DEO}=\frac{180^o-\widehat{DOE}}{2}\)

Mà \(\widehat{BOC}=\widehat{DOE}\)(đối đỉnh)

\(\Rightarrow\widehat{DEO}=\widehat{OCB}\)

Vì 2 góc này nằm ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow\)DE // BC (ĐPCM)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Minh Anh
Xem chi tiết