Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi điều hòa
A. cùng pha với vận tốc.
B. ngược pha với vận tốc.
C. sớm pha 0,5π so với vận tốc.
D. chậm pha 0,5π so với vận tốc.
Câu 1: Trong dao động điều hòa
A. Gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha so với li độ
B. Gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha so với li độ
C. Gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha \(\dfrac{\pi}{2}\) so với li độ
D. Gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha \(\dfrac{\pi}{2}\) so với li độ
Câu 2: Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi
A. Trễ pha \(\dfrac{\pi}{2}\) so với li độ
B. Ngược pha với li độ
C. Sớm pha \(\dfrac{\pi}{2}\) so với li độ
D. Cùng pha với li độ
Câu 1. Chọn A.
Câu 2. Chọn C.
Em có thể tham khả hình vẽ để hiểu hơn về vòng trong lượng giác:
Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi
A.cùng pha với vận tốc.
B.ngược pha với vận tốc.
C.sớm pha \(\frac{\pi}{2}\) so với vận tốc.
D.trễ pha \(\frac{\pi}{2}\) so với vận tốc.
Do gia tốc a = v' nên gia tốc luôn sớm pha \(\frac{\pi}{2}\)so với vận tốc.
Chọn phát biểu sai khi nói về dao động điều hoà:
A. Vận tốc luôn trễ pha /2 so với gia tốc.
B. Gia tốc sớm pha so với li độ.
C. Vận tốc và gia tốc luôn ngược pha nhau.
D. Vận tốc luôn sớm pha /2 so với li độ
Hai vật dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, gia tốc của vật thứ nhất biến thiên cùng pha với vận tốc của vật thứ hai. Khi vật thứ nhất qua vị trí cân bằng thì vật thứ hai sẽ
A. có độ lớn gia tốc cực đại
B. đạt tốc độ cực đại
C. có thế năng gấp đôi động năng
D. có động năng bằng thế năng
Đáp án A
Gia tốc biến thiên sớm pha hơn vận tốc một góc 0 , 5 π .
→ Gia tốc của vật thứ nhất cùng pha với vận tốc của vật thứ hai → vật hai dao động sớm pha hơn vật thứ nhất một góc 0 , 5 π .
→ Vật thứ nhất đi qua vị trí cân bằng → vật thứ hai đang ở vị trí biên → gia tốc có độ lớn cực đại
Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo có độ cứng 20 N/m dao động điều hòa với chu kì 2s. Khi pha dao động là 0,5π thì vận tốc của vật là cm/s. Lấy Khi vật qua vị trí có li độ x=3π cm thì động năng của con lắc là:
A. 0,72 J.
B. 0,18 J.
C. 0,36 J.
D. 0,03 J.
a. Biên độ của dao động là: \(A=10\) (cm)
Tần số góc là: \(\omega=2\pi\) (rad/s)
Tần số là: \(f=\dfrac{\omega}{2\pi}=1\) (Hz)
Chu kì là: \(T=\dfrac{1}{f}=1\) (s)
b. Vận tốc và gia tốc cực đại lần lượt là:
\(v_{max}=\omega A=20\pi\) (cm/s)
\(a_{max}=\omega^2A=400\) (cm/s)
c. Phương trình vận tốc là:
\(v=20\pi\cos\left(2\pi t+\dfrac{\pi}{2}\right)\) (cm/s)
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo có độ cứng 20 N/m dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi pha của dao động là 0,5π thì vận tốc của vật là - 20 3 cm/s. Lấy π2 = 10. Khi vật đi qua vị trí có li độ 3π cm thì động năng của con lắc là:
A. 0,36 J.
B. 0,72 J.
C. 0,03 J.
D. 0,18 J.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và con lắc có độ cứng 20 N/m dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi pha dao động là 0,5π thì vận tốc của vật là − 20 3 cm/s. Lấy π 2 = 10 . Khi vật đi qua vị trí có li độ 3π cm thì động năng của con lắc là
A. 0,03 J
B. 0,36 J
C. 0,72 J
D. 0,18 J
Đáp án A
Khi dao động có pha là 0,5π → vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm
v = − ω A = − 20 3 c m → A = 2 3 π c m
Động năng của con lắc tại vị trí x = 3π cm
W d = W − W t = 1 2 k A 2 − x 2 = 1 2 20 2 3 π 2 − 3 π 2 .10 − 4 = 0 , 03 J
Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo có độ cứng 20 N/m dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi pha dao động là 0,5π thì vận tốc của vật là - 20 3 cm/s. Lấy π 2 = 10. Khi vật qua vị trí có li độ 3π cm thì động năng của con lắc là:
A. 0,36 J.
B. 0,18 J.
C. 0,72 J.
D. 0,03 J.
Đáp án D
+ Tần số góc của dao động ω = 2 π T = 2 π 2 = π r a d / s
+ Vận tốc của vật v = - ω A sin φ ⇔ - 20 3 = - π A . sin 0 , 5 π ⇒ A = 20 3 π c m .
+ Động năng của vật ở li độ x: E d = 1 2 k A 2 - x 2 = 0 , 03 J .