Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Quang Huy
Xem chi tiết
OtoriZu
Xem chi tiết
quynhnhu
Xem chi tiết
Con Thỏ Xinh Xắn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 11 2021 lúc 20:58

b: Để hàm số đồng biến thì 2-m>0

hay m<2

Con Thỏ Xinh Xắn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 11 2021 lúc 21:20

b: Để hàm số đồng biến thì 2-m>0

hay m<2

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 1 2018 lúc 5:18

Thay  y   =   4 vào phương trình đường thẳng d 2 ta được  x   +   1   =   4     ⇔ x   =   3

Suy ra tọa độ giao điểm của  d 1   v à   d 2   l à   ( 3 ;   4 )

Thay  x   =   3 ;   y   =   4 vào phương trình đường thẳng d 1  ta được:

( m   +   1 ) . 3   –   1   =   4   ⇔   m   +   1     = 5 3     ⇔ m = 2 3

Vậy  m = 2 3

Đáp án cần chọn là: C

Nguyễn Thị Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
5 tháng 12 2021 lúc 19:55

a, Thay x = -2 => y = -2 + 4 = 2 => A(-2;2) 

(d) cắt y = x + 4 tại A(-2;2) <=> 2 = -2 ( m + 1 ) - 2 

<=> -2m - 2 - 2 = 2 <=> -2m = 6 <=> m = -3 

Vậy (d) : y = -2x - 2 

b, bạn tự vẽ nhé 

c, Cho x = 0 => y = -2 

=> (d) cắt trục Oy tại A(0;-2) => OA = | -2 | = 2 

Cho y = 0 => x = -1 

=> (d) cắt trục Ox tại B(-1;0) => OB = | -1 | = 1 

Ta có : \(S_{OAB}=\frac{1}{2}.OA.OB=\frac{1}{2}.2.1=1\)( dvdt ) 

Khách vãng lai đã xóa
Trương Minh Nghĩa
5 tháng 12 2021 lúc 19:19

Đặt:  (d):  y = (m+5)x + 2m - 10

Để y là hàm số bậc nhất thì:  m + 5 # 0    <=>   m # -5

Để y là hàm số đồng biến thì: m + 5 > 0  <=>  m > -5

(d) đi qua A(2,3) nên ta có:

3 = (m+5).2 + 2m - 10

<=>  2m + 10 + 2m - 10 = 3

<=>  4m = 3

<=> m = 3/4

(d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9 nên ta có:

9 = (m+5).0 + 2m - 10

<=> 2m - 10 = 9

<=>  2m = 19

<=> m = 19/2

(d) đi qua điểm 10 trên trục hoành nên ta có:

0 = (m+5).10 + 2m - 10

<=> 10m + 50 + 2m - 10 = 0

<=>  12m = -40

<=> m = -10/3

(d) // y = 2x - 1  nên ta có:

\hept{m+5=22m−10≠−1\hept{m+5=22m−10≠−1   <=>   \hept{m=−3m≠92\hept{m=−3m≠92  <=>  m=−3

Giả sử (d) luôn đi qua điểm cố định M(x0; y0)

Ta có:  y0=(m+5)x0+2m−10y0=(m+5)x0+2m−10

<=>  mx0+5x0+2m−10−y0=0mx0+5x0+2m−10−y0=0

<=>  m(xo+2)+5x0−y0−10=0m(xo+2)+5x0−y0−10=0

Để M cố định thì:  \hept{x0+2=05x0−y0−10=0\hept{x0+2=05x0−y0−10=0   <=>   \hept{x0=−2y0=−20\hept{x0=−2y0=−20

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Vân
5 tháng 12 2021 lúc 19:37

????????????????

Khách vãng lai đã xóa
Ánh Hồng Lương Thị
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 3 2021 lúc 14:47

Lời giải:

PT hoành độ giao điểm:

$(m+4)x-m+6=2x-3$

$\Leftrightarrow (m+2)x-m+9=0$

2 ĐTHS cắt nhau tại điểm có hoành độ $x=2$ có nghĩa là PT hoành độ giao điểm nhận $x=2$ là nghiệm.

$\Leftrightarrow (m+2).2-m+9=0$

$\Leftrightarrow m=-13$

Vậy...........

pham anh vu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 12 2021 lúc 7:57

\(a,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1=1\\3-2m\ne-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2\\m\ne\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=2\\ \Leftrightarrow y=x-1\\ b,\text{PT giao Ox và Oy: }y=0\Leftrightarrow x=\dfrac{2m-3}{m-1}\Leftrightarrow OA=\left|\dfrac{2m-3}{m-1}\right|\\ x=0\Leftrightarrow y=3-2m\Leftrightarrow OB=\left|2m-3\right|\\ \text{Gọi H là chân đường cao từ O \rightarrow}\left(d\right)\Leftrightarrow\Leftrightarrow OH=1\\ \text{Áp dụng HTL: }\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}=\dfrac{1}{OH^2}=1\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(m-1\right)^2}{\left(2m-3\right)^2}+\dfrac{1}{\left(2m-3\right)^2}=1\\ \Leftrightarrow m^2-2m+2=4m^2-12m+9\\ \Leftrightarrow3m^2-10m+7=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{7}{3}\\m=1\end{matrix}\right.\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 4 2019 lúc 11:30

Thay y   =   3   vào phương trình đường thẳng  d 2   ta được  − x   −   1   =   3     ⇔ x   =   − 4

Suy ra tọa độ giao điểm của d 1   v à   d 2  là (−4; 3)

Thay  x   =   − 4 ;   y   =   3 vào phương trình đường thẳng d 1  ta được:

2 ( m   −   2 ) . ( − 4 )   +   m   =   3     ⇔ − 7 m   +   16   =   3     ⇔ m = 13 7

Vậy  m = 13 7

Đáp án cần chọn là: D