Biết rằng lim x → ± ∞ a ( 2 x 3 - x 2 ) + b ( x 3 + 5 x 2 - 1 ) - c ( 3 x 3 + x 2 ) a ( 5 x 4 - x ) - b x 4 + c ( 4 x 4 + 1 ) + 2 x 2 + 5 x = 1 , với a , b , c ∈ R . Tính S = 8a +6b-3c
A. -1
B. 2
C. 1
D. 0
Biết rằng hàm số \(f\left( x \right)\) thỏa mãn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} f\left( x \right) = 3\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} f\left( x \right) = 5.\) Trong trường hợp này có tồn tại giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} f\left( x \right)\) hay không? Giải thích.
Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} f\left( x \right) = 3 \ne \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} f\left( x \right) = 5\) nên không tồn tại giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} f\left( x \right)\)
Biết rằng L = lim \(\dfrac{\sqrt{4x^2-2x+1}+2-x}{\sqrt{ax^2-3x}+bx}\)>0 là hữu hạn. (với a,b là tham số ) Khẳng đình nào đúng
Giới hạn này x tiến tới đâu bạn?
Cho biết \(\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{sinax}{ax}=1\left(a\ne0\right)\). Tìm \(\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{1-cos2017x}{x^2}\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\sin ax}{ax}=1\Rightarrow\sin ax\sim ax\Leftrightarrow\sin^2ax\sim\left(ax\right)^2\)
\(1-\cos x=1-\cos2.\dfrac{x}{2}=2\sin^2\dfrac{x}{2}\sim2.\left(\dfrac{x}{2}\right)^2=\dfrac{x^2}{2}\)
\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{1-\cos2017x}{x^2}\)
Ta co khi \(x\rightarrow0:1-\cos2017x\sim\dfrac{\left(2017x\right)^2}{2}=\dfrac{2017^2x^2}{2}\)
\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{1-\cos2017x}{x^2}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{2017^2x^2}{2x^2}=\dfrac{2017^2}{2}\)
Biết lim x -> +∞ f(x) = M ;lim x -> +∞ g(x) = 0 Chọn khẳng định đúng? A. Lim x -> +∞ f(x)/g(x)= +∞ B. Lim x -> +∞ = f(x)/g(x)= -∞ C. Lim x -> +∞ f(x)/g(x)=0 D. Limx -> +∞ [g(x).f(x)]=0
Giới hạn lim x → 1 - x 2 - 4 x + 3 x - 1 bằng a b . Biết rằng a b là
phân số tối giản.Thì giá trị của P = a + 2b là:
A. - 2
B. - 1
C. 0
D. 1
Bài 1
a. \(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{1+2\sqrt{x}-x}{x+3}\) b. \(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{x^3+3x-1}{x^2\sqrt{x}+x}\) c. \(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\frac{x+2\sqrt{1-x}}{1-x}\)
Bài 2: Tính các giới hạn sau biết \(\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\sin x}{x}=1\)
a. \(\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{1-\cos x}{1-\cos3x}\) b. \(\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\cot x-\sin x}{x^3}\) c. \(\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\frac{x.\sin x}{2x^2}\)
Bài 1:
\(a=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{\frac{1}{x}+\frac{2}{\sqrt{x}}-1}{1+\frac{3}{x}}=-1\)
\(b=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{1+\frac{3}{x^2}-\frac{1}{x^3}}{\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{x^2}}=\frac{1}{0}=+\infty\)
\(c=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\frac{1-2\sqrt{\frac{1}{x^2}-\frac{1}{x}}}{\frac{1}{x}-1}=\frac{1}{-1}=-1\)
Bài 2:
\(a=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{1-cosx}{1-cos3x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{sinx}{3sin3x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\frac{sinx}{x}}{9.\frac{sin3x}{3x}}=\frac{1}{9}\)
\(b=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{cotx-sinx}{x^3}=\frac{\infty}{0}=+\infty\)
\(c=\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\frac{sinx}{2x}\)
Mà \(\left|sinx\right|\le1\Rightarrow\left|\frac{sinx}{2x}\right|\le\frac{1}{\left|2x\right|}\)
Mà \(\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\frac{1}{2\left|x\right|}=0\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\frac{sinx}{2x}=0\)
biết \(\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\sqrt{3x^2+2}-\sqrt{2-2x}}{x}=\dfrac{a\sqrt{2}}{b}\). tìm a,b biết a/b tối giản
\(\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{3x^2+2-\left(2-2x\right)}{x\left(\sqrt{3x^2+2}+\sqrt{2-2x}\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{x\left(3x+2\right)}{x\left(\sqrt{3x^2+2}+\sqrt{2-2x}\right)}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{3x+2}{\sqrt{3x^2+2}+\sqrt{2-2x}}=\dfrac{2}{2\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\end{matrix}\right.\)
biết \(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(\sqrt{49x^2+x}-\sqrt{16x^2+x}-\sqrt{9x^2+x}\right)=\dfrac{a}{b}\). tìm a,b biết a/b tối giản
Tui ko biết đề bài có sai hay ko, bởi hệ số khác nhau thì đặt x ra là được, kết ủa là dương vô cùng, ko tồn tại a và b.
biết \(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(\dfrac{x^2+1}{x-2}+ax-b\right)=-5\). tìm a, b?
\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(\dfrac{\left(a+1\right)x^2-\left(2a+b\right)x+2b+1}{x-2}\right)\)
Giới hạn hữu hạn khi \(a+1=0\Rightarrow a=-1\)
Khi đó: \(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(\dfrac{\left(2-b\right)x+2b+1}{x-2}\right)=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{2-b+\dfrac{2b+1}{x}}{1-\dfrac{2}{x}}=2-b=-5\)
\(\Rightarrow b=7\)
a. Lim x->3 x^3-27/3x^2-5x-2 b. Lim x->2 căn bậc hai (x+2)-2/4x^2-3x-2 c. Lim x->1 1-x^2/x^2-5x+4 d. Lim x->1 căn bậc ba (x+7)/x^3+27+1
a. \(lim_{x\rightarrow3}\dfrac{x^3-27}{3x^2-5x-2}=\dfrac{3^3-27}{3.3^2-5.3-2}=\dfrac{0}{10}=0\)
b. \(lim_{x\rightarrow2}\dfrac{\sqrt{x+2}-2}{4x^2-3x-2}=\dfrac{\sqrt{2+2}-2}{4.2^2-3.2-2}=\dfrac{0}{8}=0\)
c. \(lim_{x\rightarrow1}\dfrac{1-x^2}{x^2-5x+4}=lim_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(1-x\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x-4\right)}=lim_{x\rightarrow1}\dfrac{-\left(x+1\right)}{x-4}=\dfrac{-\left(1+1\right)}{1-4}=\dfrac{2}{3}\)
d. Câu này mình chịu, nhìn đề hơi lạ so với bình thường hehe