Một xe sau khi khởi hành được 10 s đạt được vận tốc 72 km/giờ. Vận tốc của xe sau khi khởi hành được 5 giây là
A. 5 m/s
B. 10m/s
C. 4m/s
D. 8 m/s
Một xe sau khi khởi hành được 10 s đạt được vận tốc 54 km/giờ. Gia tốc của xe là
A. 1 , 5 m / s 2
B. 2 m / s 2
C. 0 , 75 m / s 2
D. 0 , 5 m / s 2
Một xe chuyển động thẳng nhanh dần đều sau khi khởi hành được 100 m, xe đạt vận tốc 10 m/s. Chiều dương là chiều chuyển động. Sau khi đi hết 100 m tiếp theo, xe có vận tốc
A. 10 2 m/s
B. 200 m/s
C. 15 m/s
D. 20 m/s
Chọn đáp án A
+ Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của xe.
+ Gia tốc xe: a = v 1 2 − v 0 2 2 s 1 = 25 100 = 0 , 5 m / s 2
+ Vận tốc xe sau khi đi được 100 m tiếp theo: v 2 2 − v 1 2 = 2 a s 2 ⇔ v 2 2 = 2 a s 2 + v 1 2 = 200 ⇒ v 2 = 10 2 m / s
Một ôtô khởi hành từ bến xe Giáp Bát, chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau khi đi được 25m thì nó đạt vận tốc 5 m/s. Tính gia tốc của ô tô và vận tốc nó đạt được sau khi đi 25m tiếp theo?
Ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a và tại thời điểm t = 0 ô tô có v 0 = 0.
Sau quãng đường S 1 = 25 m ô tô đạt vận tốc v 1 = 5 m/s. Áp dụng công thức độc lập ta được:
v 12 – v 02 = 2.a. S 1 (0,50 điểm)
Suy ra: (1,00 điểm)
Sau 25m tiếp theo ôtô có vận tốc v2. Ta có: v 22 – v 12 = 2.a. S 2 (0,50 điểm)
(0,50 điểm)
Một ô tô khối lượng 5 tấn, sau khi khởi hành 10s đi được quãng đường 50m. Biết lực cản tác dụng vào ô tô luôn bằng 1000N. Tính:
a) Lực kéo của động cơ xe.
b) Tốc độ và quãng đường xe đi được sau 20s.
c) Muốn xe sau khi khởi hành 10m đạt tốc độ 10m/s thì lực kéo của động cơ phải có giá trị như thế nào?
Một ô tô khối lượng 5 tấn, sau khi khởi hành 10s đi được quãng đường 50m. Biết lực cản tác dụng vào ô tô luôn bằng 1000N. Tính:
a) Lực kéo của động cơ xe.
b) Tốc độ và quãng đường xe đi được sau 20s.
c) Muốn xe sau khi khởi hành 10m đạt tốc độ 10m/s thì lực kéo của động cơ phải có giá trị như thế nào?
Chọn mốc thời gian lúc xe bắt đầu xuất phát, chiều dương là chiều chuyển động của xe.
a. Ta có \(s_1=v_ot+\dfrac{1}{2}at_1^2\) \(\Leftrightarrow50=0+\dfrac{1}{2}a.10^2\) \(\Leftrightarrow a=1\) (m/s^2)
\(F=ma=5000.1=5000\left(N\right)\)
\(F_k=F+F_c=5000+1000=6000\left(N\right)\)
b. \(v_2=v_0+at_2\) \(\Leftrightarrow\) \(v_2=20\) (m/s)
\(s_2=\dfrac{1}{2}at_2^2=\dfrac{1}{2}.1.20^2=200\left(m\right)\)
c. \(v_3^2-v_0^2=2a_3s_3\) \(\Leftrightarrow10^2-0=2.10.a_3\) \(\Leftrightarrow a_3=5\) (m/s^2)
\(F_3=ma_3=5000.5=25000\left(N\right)\)
\(F_{k3}=25000+1000=26000\left(N\right)\)
Một otô chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau khi khởi hành được 1 phút thì đạt vận tốc 64.8km/h
a) Tìm gia tốc của xe ?
b) Tìm vận tốc sau khi khởi hành được sau 6s ?
c) Tìm quãng đường xe đi được sau 10 phút khởi hành ?
d) Tìm thời gian xe đi được quãng đường 1km kể từ lúc khởi hành ?
\(1min=60s\\ 64,8km/h=18m/s\\ 10min=600s\\ 1km=1000m\)
a) Gia tốc của xe là:
\(a=\dfrac{v-v_o}{t}=\dfrac{18-0}{60}=0,3\left(m/s^2\right)\)
b) Vận tốc sau khi khởi hành sau 6s:
\(v_6=v_o+at_6=0+0,3.6=1,8\left(m/s\right)\)
c) Quãng đường xe đi được sau 10 phút khởi hành:
\(s_{600}=v_ot_{600}+\dfrac{1}{2}at_{600}^2=0.600+\dfrac{1}{2}.0,3.600^2=54000\left(m\right)\)
d) Vận tốc khi đi được 1km:
\(v_{1000}=\sqrt{v_o^2+2as}=\sqrt{0^2+2.0,3.1000}=10\sqrt{6}\left(m/s\right)\)
Thời gian xe đi được quãng đường 1km kể từ lúc khởi hành:
\(t=\dfrac{v_{1000}-v_o}{a}=\dfrac{10\sqrt{6}}{0,3}\approx81,65\left(m/s\right)\)
9Đổi 15 phút = 1/4 giờ=0,25 giờ
Sau 15 phút xe đạp đã đi được số km là:
22 x 0,25 = 5,5 ( km )
Xe đạp còn phải đi số km nữa là:
299,5 - 5,5 = 294 ( km )
Hiệu vận tốc 2 xe là:
62 - 22 = 40 ( km/giờ )
Sau số thời gian thì 2 xe gặp nhau là:
294 : 40 = 7,35 ( giờ )
Đổi 7,35 giờ = 7 giờ 21 phút
Đáp số :7 giờ 21 phút
NHỚ TICK NHA
Đổi 15 phút = 0,25 giờ
Khi xe B khởi hành thì xe A và xe B cách nhau:
299,5 - 22 \(\times\) 0,25 = 294 (km)
Thời gian hai xe gặp nhau là:
294 : ( 22 + 62) = 3,5 (giờ)
Đổi 3,5 giờ = 3 giờ 30 phút
Đáp số: 3 giờ 30 phút
Một người đi xe đạp trên một đường thẳng .Sau khi khởi hành 5s , ván tốc của người đó là 2m/s , sau 5s tiếp theo theo vận tốc à 4m/s , sau 5s tiếp theo vận tốc là 6m/s .
a) Có thể kết luận chuyển động của người đó là nhanh dần để được không ? Tại sao ?
b) Tính gia tốc trung bình trong mỗi khoảng thời gian 5s và gia tốc trung bình trong cả khoảng thời gian từ lúc khởi hành ?
a) Không thể kết luận chuyển động của người đó là nhanh dần đều được . Vì :
- Trong 5s đầu gia tốc của xe đạp là : a1 = \(\frac{\triangle v}{\triangle t}=\frac{2}{5}=0,4\)m/s2
- Trong 5s tiếp theo , gia tốc của xe đạp là : a2 = \(\frac{v-v_0}{\triangle t}=\frac{4-2}{5}\) = 0,4m/s2
- Trong 5s tiếp theo , gia tốc của xe đạp là : a3 = \(\frac{6-4}{5}=\) 0,4m/s2
Mặc dù gia tốc trung bình trong mỗi khoảng thời gian 5s là bằng nhau nhưng không biết được gia tốc tức thời có thay đổi không .
b) Gia tốc trung bình cả khoảng thời gian từ lúc khởi hành là :
a = \(\frac{6-0}{15}\) = 0,4m/s2
a) Trong chuyển động nhanh dần đều : trong những khoảng thời gian bất kì bằng nhau tốc độ của vật tăng thêm những lượng bằng nhau. Theo giả thiết chỉ trong những khoảng thời gian 5s tốc độ của vật tăng thêm những lượng bằng nhau chứ chưa phải trong những khoảng thời gian bất kì bằng nhau .
Lấy ví dụ sau 4s đầu tiên tốc độ của vật là 2m/s ; 1s kế tiếp đó vật chuyển động đều thì ta không thể kết luận chuyển động của người đó là nhanh dần đều được !
Xe thứ nhất khởi hành từ A đi về B với vận tốc 36 km/h. Nửa giờ sau xe thứ hai chuyển động từ B đến A với vận tốc 5 m/s. Biết AB= 72km. Hỏi sau bao lâu kể từ lúc hai xe khởi hành thì
a) Hai xe gặp nhau
b) Hai xe cách nhau 13,5 km ( hướng dẫn: xét trong 2 trường hợp: 2 xe chưa gặp nhau ; 2 xe đã gặp nhau và qua mặt nhau)
Mình đang cần nộp gấp mong mọi người giúp mình cảm ơn nhiều
a, Thời gian hai xe gặp nhau sau khi khởi hành là \(t=\dfrac{s-v_1.0,5}{v_1+v_2}=\dfrac{72-18}{36+18}=3\left(h\right)\)
b, TH1 : 2 xe chưa gặp nhau
Thời gian hai xe gặp nhau sau khi khởi hành \(t=\dfrac{\left(s-13,5\right)-v_1.0,5}{v_1+v_2}=\dfrac{58,5-18}{36+18}=\dfrac{3}{4}\left(h\right)\)
TH1 : 2 xe gặp nhau và vượt qua nhau
Thời gian hai xe gặp nhau sau khi khởi hành \(t=\dfrac{\left(s+13,5\right)-v_1.0,5}{v_1+v_2}=\dfrac{85,5-18}{36+18}=\dfrac{5}{4}\left(h\right)\)