Gọi S = (a; b) là tập tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình
log 2 ( m x - 6 x 3 ) + log 1 2 ( - 14 x 2 + 29 x - 2 ) = 0 có 3 nghiệm phân biệt. Khi đó hiệu H = b-a bằng
A. 5 2
B. 1 2
C. 2 3
D. 5 3
cho đường tròn tâm o đường kính AB và điểm M bất kì trên nửa đường tròn sao cho MA<MB. Gọi M' là điểm đối xứng của M qua AB và S là giao điểm của hai tia BM,MA. Gọi P là chân đường vuông góc từ S đến AB
a/chứng minh A,M,S,P cùng thuộc đường tròn
b/ Gọi S' là giao điểm của MA và SB. C/m tam giác PS'M cân
Gọi A, a lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = x 3 - 3 x + m trên đoạn [0;2]. Gọi S là tập các giá trị thực của tham số m để Aa = 12. Tổng các phần tử của S bằng
A. 0
B. 2
C. -2
D. 1
Chọn A
Kiến thức bổ sung: Dạng toán tìm GTLN, GTNN của hàm số y = |u(x)| trên đoạn [a;b]
Gọi M, m lần lượt là GTLN, GTNN của hàm số u(x) trên đoạn [a;b]
Đặt:
Ta có:
Suy ra:
TH1: (loại)
(vì ko thỏa mãn giả thiết Aa = 12)
TH2:
Từ giả thiết: Aa = 12
TH3:
Từ giả thiết: Aa = 12
Kết hợp các trường hợp suy ra: S = {-4;4}
Vậy tổng các phần tử của bằng: (-4) + 4 = 0.
Trong mặt phẳng phức, gọi A, B, C, D lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức z 1 = - 1 + i , z 2 = 1 + 2 i , z 3 = 2 - i , z 4 = - 3 i Gọi S diện tích tứ giác .ABCD Tính S
A. S = 17 2
B. S = 19 2
C. S = 23 2
D. S = 20 2
Cho tam giác ABC vuông tại A, M là một điểm trên AC. Vẽ MD vuông góc BC tại D. Gọi E là giao điểm của AB và MD. Chứng minh rằng: a) Δ AEM đồng dạng DCM
b) BA.BE=BD.BC
c) góc MAD=MEC
d)Gọi k là giao điểm của BM và AC. Giả sử S ABD= S EAK=s CDK. Cm∆BEC đều
a) Xét ΔAEM vuông tại A và ΔDCM vuông tại D có
\(\widehat{AME}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔAEM\(\sim\)ΔDCM(g-g)
b) Xét ΔBAC vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có
\(\widehat{B}\) chung
Do đó: ΔBAC\(\sim\)ΔBDE(g-g)
Suy ra: \(\dfrac{BA}{BD}=\dfrac{BC}{BE}\)
hay \(BA\cdot BE=BD\cdot BC\)
c) Ta có: ΔAEM\(\sim\)ΔDCM(cmt)
nên \(\dfrac{MA}{MD}=\dfrac{ME}{MC}\)
hay \(\dfrac{MA}{ME}=\dfrac{MD}{MC}\)
Xét ΔMAD và ΔMEC có
\(\dfrac{MA}{ME}=\dfrac{MD}{MC}\)
\(\widehat{AMD}=\widehat{EMC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔMAD\(\sim\)ΔMEC(c-g-c)
Suy ra: \(\widehat{MAD}=\widehat{MEC}\)
Gọi S là tập nghiệm của phương trình \({x^2} - 24x + 143 = 0\).
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a) \(13 \in S\)
b) \(11 \notin S\)
c) \(n\;(S) = 2\)
a) Vì \({13^2} - 24.13 + 143 = 0\) nên \(x = 13\) là nghiệm của phương trình \( \Rightarrow 13 \in S\)
Vậy mệnh đề “\(13 \in S\)” đúng.
b) Vì \({11^2} - 24.11 + 143 = 0\) nên \(x = 11\) là nghiệm của phương trình \( \Rightarrow 11 \in S\)
Vậy mệnh đề “\(11 \notin S\)” sai.
c) Ta có:
\(\begin{array}{l}{x^2} - 24x + 143 = 0\\ \Leftrightarrow {x^2} - 11x - 13x + 11.13 = 0\\ \Leftrightarrow x.\left( {x - 11} \right) - 13.\left( {x - 11} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left( {x - 11} \right).\left( {x - 13} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 11\\x = 13\end{array} \right.\end{array}\)
Tập nghiệm của phương trình là \(S=\{11;13\}\)
Phương trình có 2 nghiệm hay \(n\;(S) = 2\)
=> Mệnh đề “\(n\;(S) = 2\)” đúng.
Cho a,b là hai số nguyên dương, gọi S=a+b và M= BCNN(a,b)
a)Chứng minh UCLN(a,b)=UCLN(S,M)
b)Tìm hai số a và b biết S=26, M=84
Cho a,b là hai số nguyên dương, gọi S=a+b và M= BCNN(a,b)
a)Chứng minh UCLN(a,b)=UCLN(S,M)
b)Tìm hai số a và b biết S=26, M=84
Cho a,b là hai số nguyên dương, gọi S=a+b và M= BCNN(a,b)
a)Chứng minh UCLN(a,b)=UCLN(S,M)
b)Tìm hai số a và b biết S=26, M=84
cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC), gọi M, N lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC
a) AB^2 / AC^2 = BN/AM
b) gọi I là giao của BN và CM. C/m: S\(_{BIC}\)=S\(_{AMIN}\)
a: Sửa đề; CM AN/AM=AB/AC
AN/AM=AH^2/AC:AH^2/AB=AB/AC
b: Tham khảo:
Cho tứ diện \(SABC\). Gọi \(H,K\) lần lượt là hai điểm trên hai cạnh \(SA\) và \(SC\left( {H \ne S,A;K \ne S,C} \right)\) sao cho \(HK\) không song song với \(AC\). Gọi \(I\) là trung điểm của \(BC\) (Hình 38).
a) Tìm giao điểm của đường thẳng \(HK\) và mặt phẳng \(\left( {ABC} \right)\).
b) Tìm giao tuyến của các mặt phẳng \(\left( {SAI} \right)\) và \(\left( {ABK} \right)\); \(\left( {SAI} \right)\) và \(\left( {BCH} \right)\).
Tham khảo hình vẽ:
a) Gọi \(D = HK \cap AC\). Ta có:
\(\left. \begin{array}{l}D \in AC \subset \left( {ABC} \right)\\D \in HK\end{array} \right\} \Rightarrow M = HK \cap \left( {ABC} \right)\)
b) Gọi \(E = SI \cap BK\). Ta có:
\(\left. \begin{array}{l}E \in SI \subset \left( {SAI} \right)\\E \in BK \subset \left( {ABK} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow E \in \left( {SAI} \right) \cap \left( {ABK} \right)\)
Mà \(A \in \left( {SAI} \right) \cap \left( {ABK} \right)\).
Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left( {SAI} \right)\) và \(\left( {ABK} \right)\) là đường thẳng \(AE\).
Ta có:
\(\begin{array}{l}\left. \begin{array}{l}I \in \left( {SAI} \right)\\I \in BC \subset \left( {BCH} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow I \in \left( {SAI} \right) \cap \left( {BCH} \right)\\\left. \begin{array}{l}H \in SA \subset \left( {SAI} \right)\\H \in \left( {BCH} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow H \in \left( {SAI} \right) \cap \left( {BCH} \right)\end{array}\)
Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left( {SAI} \right)\) và \(\left( {BCH} \right)\) là đường thẳng \(HI\).