Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Đăng Hải Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
14 tháng 12 2022 lúc 21:56

D

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 3 2017 lúc 15:39

Đáp án C

Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
7 tháng 1 2022 lúc 19:39

Câu 1. Ý nghĩa cơ bản của việc phát triển thủy điện ở vùng TD&MN Bắc Bộ không phải là

⇒ Đáp án:                      D.    tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương.

Câu 2. Loại hình vận tải nào sau đây chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu khối lượng hàng hóa vận chuyển nước ta?

⇒ Đáp án:                      C.  Đường bộ.                                                                   

Câu 3. Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 6 và 7, hãy cho biết dãy núi nào sau đây ở nước ta chạy theo hướng tây bắc – đông nam?

⇒ Đáp án:                      A.    Dãy Hoàng Liên Sơn.                                     

Câu 4. Trung tâm du lịch lớn nhất ở vùng Đông Nam Bộ và cả nước là

⇒ Đáp án:                      D. TP Hồ Chí Minh.

Câu 5. Loại đất nào sau đây ở Tây Nguyên chiếm diện tích lớn nhất nước ta?

⇒ Đáp án:                      B. Đất feralit trên badan.

Câu 6. Căn cứ vào bản đồ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, trung tâm công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng có quy mô rất lớn ở ĐBSH là

⇒ Đáp án:                      C. Hà Nội.                                                                       

Câu 7. Nhận xét nào sau đây không phải là lợi ích của việc giảm tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta?

⇒ Đáp án:                      D.    Tăng nhiều chi phí cho các vấn đề phúc lợi xã hội.

Câu 8. Lĩnh vực dịch vụ ở nước ta đang thu hút nhiều công ti nước ngoài hoạt động là

⇒ Đáp án:                      A.    tài chính, ngân hàng, bảo hiểm.

Câu 9. Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp của vùng ĐBSH tập trung ở hai thành phố là

⇒ Đáp án:                      B. Hà Nội và Hải Phòng.

Câu 10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, hãy cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây ở vùng KTTĐ miền Trung có giá trị sản xuất công nghiệp đạt từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng?

⇒ Đáp án:                      B. Đà Nẵng.           

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
26 tháng 11 2023 lúc 10:29

+ Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có địa hình dốc, gây khó khăn cho việc canh tác, nhất là trồng lúa nước. Người dân nơi đây đã khắc phục bằng cách làm ruộng bậc thang.
+ Nhờ đặc điểm sông dốc, nhiều nước,… vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có điều kiện thuận lợi để xây dựng các công trình thủy điện.
+ Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là nơi có nhiều loại khoáng sản nhất Việt Nam, nên hoạt động khai thác khoáng sản ở khu vực này rất phát triển.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2023 lúc 22:44

Ở đây có địa hình dốc, nên sẽ gây khó khăn cho việc canh tác, nhất là trồng lúa nước, và cộng với ở đây có đặc điểm sông dốc, nhiều nước nên nơi đây thích hợp làm ruộng bậc thang và thực hiện các công trình thủy điện

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 3 2019 lúc 10:25

Đáp án A

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 3 2019 lúc 13:51

Đáp án D

Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ tập trung nhiều con sông với lưu lượng dòng chảy lớn (sông Đà, sông Hồng, sông Chảy….kết hợp địa hình đồi núi hiểm trở có độ dốc lớn đã đem lại tiềm năng thủy điện lớn cho vùng (vùng đã xây dựng các nhà máy thủy điện lớn nhất là Hòa Bình, Sơn La, Thác Bà…)

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 6 2017 lúc 11:05

Đáp án D

Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ tập trung nhiều con sông với lưu lượng dòng chảy lớn (sông Đà, sông Hồng, sông Chảy….kết hợp địa hình đồi núi hiểm trở có độ dốc lớn đã đem lại tiềm năng thủy điện lớn cho vùng (vùng đã xây dựng các nhà máy thủy điện lớn nhất là Hòa Bình, Sơn La, Thác Bà…)

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
25 tháng 9 2017 lúc 10:18

a) Khai thác, chế biến khoáng sản

- Thuận lợi:

+ Là vùng giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất nước ta.

+ Khoáng sản năng lượng (nhiên liệu): Vùng than Quảng Ninh là vùng than lớn bậc nhất và chất lượng tốt nhất Đông Nam Á. Hiện nay, sản lượng khai thác đã vượt mức 30 triệu tấn/năm, chủ yếu dùng làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện và để xuất khẩu.

+ Khoáng sản kim loại:

· Sắt (Yên Bái).

· Đồng - niken (Sơn La).

· Đất hiếm (Lai Châu).

· Kẽm - chì (Chợ Điền - Bắc Kạn).

· Đồng - vàng (Lào Cai).

· Thiếc và bôxit (Cao Bằng). Mỗi năm vùng sản xuất khoảng 1.000 tấn thiếc.

+ Khoáng sản phi kim loại: apatit (Lào Cai). Mỗi năm khai thác khoảng 600 nghìn tấn quặng để sản xuất phân lân.

- Khó khăn: Đa số mỏ quặng nằm ở nơi kết cấu hạ tầng giao thông vận tải chưa phát triển. Các vỉa quặng thường nằm sâu trong lòng đất nên việc khai thác đòi hỏi chi phí sản xuất cao và các phương tiện hiện đại.

b) Thủy điện

- Thuận lợi:

+ Các sông suối có trữ năng thủy điện khá lớn. Hộ thống sông Hồng (11 triệu kW) chiếm hơn 1/3 trữ năng thủy điện của cả nước. Riêng sông Đà chiếm gần 6 triệu kW.

+ Đã xây dựng các nhà máy thủy điện: Thác Bà trên sông Chảy (110 MW), Hoà Bình trên sông Đà (1920 MW), Tuyên Quang trên sông Gâm (342 MW),…

+ Hiện nay, đang triển khai xây dựng nhà máv thủy điện Sơn La trên sông Đà (2400 MW). Nhiều nhà máy thuỷ điện nhỏ đang được xây dựng trên phụ lưu của các sông.

- Khó khăn: Việc xây dựng các công trình thủy điện lớn sẽ gây ngập lụt nhiều vùng rộng lớn, làm thay đổi môi trường xung quanh, vì vậy phải chú ý bảo vệ môi sinh.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
10 tháng 4 2019 lúc 9:33

Chọn: D.

 Khó khăn lớn nhất của việc khai thác thuỷ điện của Trung Du miền núi Bắc Bộ cũng là khó khăn chung của khai thác thủy điện ở nước ta: Sự phân mùa của khí hậu làm lượng nước không đều, có 1 mùa cạn và 1 mùa nước khiến việc phân phối nước ở các hồ chứa khó khăn.