Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phụng
12 tháng 6 2017 lúc 10:24

Phải chọn a khác 0 và b khác 0

Linh Khánh
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Quốc Khang
23 tháng 11 2021 lúc 9:21

A. a,b,x | mình nhớ là vậy

Anh Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 9:27

b: Để hàm số đồng biến thì m-1>0

hay m>1

hoàng thị năm
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 12 2019 lúc 12:49

y = √2(x - 1) + √3 = √2 x + √3 - √2 là hàm số bậc nhất có a = √2, b = √3 - √2, đồng biến vì a = √2 > 0

đôrêmon0000thếkỉ
Xem chi tiết
Phạm Thị Linh Nhi
23 tháng 11 2021 lúc 14:02

Đây nhé bn !undefined

Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
13 tháng 9 2023 lúc 0:00

a) Phương trình \(7x + \dfrac{4}{7} = 0\) là phương trình bậc nhất một ẩn vì có dạng \(ax + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho và \(a \ne 0\), \(x\) là ẩn số.

Khi đó, \(a = 7;b = \dfrac{4}{7}\).                      

b) \(\dfrac{3}{2}y - 5 = 4\)

\(\dfrac{3}{2}y - 5 - 4 = 0\)

\(\dfrac{3}{2}y - 9 = 0\)

Phương trình \(\dfrac{3}{2}y - 9 = 0\) là phương trình bậc nhất một ẩn vì có dạng \(ay + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho và \(a \ne 0\), \(y\) là ẩn số.

Khi đó, \(a = \dfrac{3}{2};b =  - 9\)

c) Phương trình \(0t + 6 = 0\) không là phương trình bậc nhất một ẩn.

Mặc dù phương trình đã cho có dạng   \(at + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho nhưng \(a = 0\).    

d) Phương trình \({x^2} + 3 = 0\) không là phương trình bậc nhất một ẩn vì không có dạng \(ax + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho và \(a \ne 0\), \(x\) là ẩn số (do có \({x^2}\)).

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 12 2019 lúc 7:17

a) y = 1 – 5x là hàm số bậc nhất có a = -5, b = 1, nghịch biến vì a = -5 < 0

b) y = -0,5x là hàm số bậc nhất có a = -0,5, b = 0, nghịch biến vì a = -0,5 < 0

c) y = √2(x - 1) + √3 = √2 x + √3 - √2 là hàm số bậc nhất có a = √2, b = √3 - √2, đồng biến vì a = √2 > 0

d) y   =   2 x 2   +   3  không phải là hàm số bậc nhất (vì số mũ của x là 2)

Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Đỗ Đình	Dũng
14 tháng 5 2021 lúc 21:54

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị	Nguyệt
18 tháng 5 2021 lúc 14:48
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Dung
23 tháng 6 2021 lúc 16:03

1.

Vì đồ thị hàm số đi qua điểm M(1;-1) nên a+b = -1.

và đi qua điểm N(2;1) nên 2a + b = 1.

Ta có hệ phương trình \left\{ \begin{aligned} & a + b = -1\\ & 2a + b = 1\\ \end{aligned}\right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{aligned} & a = 2\\ & b = -3\\ \end{aligned}\right..

Vậy hàm số cần tìm là y = 2x - 3.

2.a

Với m = 4, phương trình (1) trở thành: x^2 - 8x + 15 = 0.

\Delta = 1 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt x_1 = 3 và x_2 = 5.

2.b.

Ta có \Delta ' = (-m)^2 - 1.(m^2-m+3) = m^2 - m^2 + m -3 = m - 3.

Phương trình (1) có hai nghiệm x_1x_2 khi \Delta ' \ge 0 \Leftrightarrow m \ge 3.

Với m \ge 3, áp dụng định lí Vi-et \left\{ \begin{aligned} & x_1 + x_2 = 2m\\ & x_1x_2 = m^2 - m + 3\\ \end{aligned}\right.

Ta có: P = m^2 - m + 3 - 2m = m(m-3) + 3.

Vì m \ge 3 nên m(m-3) \ge 0 suy ra P \ge 3.

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi m = 3.

Khách vãng lai đã xóa