Phản ứng nào sau đây không dùng để điều chế benzen?
A. tam hợp axetilen
B. khử H2 của xiclohexan.
C. khử H2, đóng vòng n-hexan.
D. tam hợp etilen
Người ta dùng H2 để khử Fe2O3 ở nhiệt độ cao.
a. Tính thể tích khí H2 đkc cần dùng để khử hết 48g Fe2O3.
b. Để điều chế thể tích H2 đó người ta cho dung dịch HCl tác dụng hết với hỗn hợp Zn và Al . Tính khối lượng Al và Zn đã phản ứng biết thể tích H2 do Al tạo ra bằng 2 lần thể tích H2 do Zn tạo ra. Giúp mik vs cảm ơn ạ
Khí CO và H2 không thể dùng làm chất khử để điều chế kim loại nào sau đây Fe, Cu, Al, Sn
cho 12g Fe tác dụng với dung dịch HCl để điều chế khí H2.
a. Tính thể thích khí H2 (đktc) thu được trong phản ứng trên.
b. Dùng lượng H2 trên để khử 8,1g ZnO vậy khối lương kim loại Zn thu được sau phản ứng trên là bao nhiêu g ?
a) \(n_{Fe}=\dfrac{12}{56}=\dfrac{3}{14}\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(\dfrac{3}{14}\)---------------------->\(\dfrac{3}{14}\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=\dfrac{3}{14}.22,4=4,8\left(l\right)\)
b) \(n_{ZnO}=\dfrac{8,1}{81}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(ZnO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Zn+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(0,1< \dfrac{3}{14}\Rightarrow H_2\) dư
Theo PT: \(n_{Zn}=n_{ZnO}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(1mol\) \(1mol\)
\(\dfrac{3}{14}mol\) \(\dfrac{3}{14}mol\)
\(a)n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12}{56}\approx0,21=\dfrac{3}{14}\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=n.22,4=\dfrac{3}{14}.22,4=4,8\left(l\right)\)
\(b)n_{ZnO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8,1}{81}=0,1\left(mol\right)\)
\(ZnO+H_2\rightarrow Zn+H_2O\)
\(1mol\) \(1mol\) \(1mol\)
\(0,1mol\) \(0,1mol\) \(0,1mol\)
\(\text{Ta thấy }H_2\text{ dư,ZnO phản ứng hết.Bài toán tính theo ZnO}\)
\(m_{Zn}=n.M=0,1.65=6,5\left(g\right)\)
có 40g hỗn hợp gồm 40% Fe2O3 và 60% CuO người ta dùng h2 ( dư) để khử hỗn hợp đó . a, Tính klg Fe và Cu thu đc sau phản ứng b, Tính số mol H2 đã tham gia phản ứng
Cho hỗn hợp chất rắn gồm 3 2 gam Fe2O3 và 0,15mol Fe3O4. Người ta dùng khí h2 dư để khử hoàn toàn hỗn hợp đó a viết pthh xảy ra và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào b tính khối lượng sắt thu được ở mỗi phản ứng c tính tổng thể tích h2 cần dùng (đktc) để khử hỗn hợp trên đ để có đủ lượng hiđrô dùng cho phản ứng trên cần bao nhiêu gam nhôm phản ứng với dung dịch h2so4 loãng dư
\(a,\\ Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\\ Fe_3O_4+4H_2\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4H_2O\)
Loại phản ứng: Phản ứng thế
\(b,n_{Fe}=2.n_{Fe_2O_3}+3.n_{Fe_3O_4}=2.\dfrac{32}{160}+3.0,15=0,85\left(mol\right)\\ m_{Fe}=0,85.56=47,6\left(g\right)\\ c,n_{H_2}=\dfrac{32}{160}.3+4.0,15=1,2\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=1,2.22,4=28\left(l\right)\)
Em xem sao oxit sắt lại hỏi KL nhôm nha! Vô lí!!!
Câu 9. 10/ Cho 16,2g ZnO t ác dụng vói khí H2 đun nóng. a/ Viết phương trình hóa học của phản ứng?
b/ Tính thể tích H2 (đktc) đã dùng? c/ Tính khối lượng Zn điều chế được
10 Trong ph òng th í nghiệm người ta dùng khí CO để khử Fe3O4 v à H2 để khử Fe2O3 ở nhiệt độ cao . trong mỗi pư trên điều có 0,1mol mỗi loại ôxit sắt tham gia
a/ Tính thể tích CO và H2 (đktc) đã dùng? b/ Tính khối lượng kim loại Fe thu được sau mỗi pư
nZnO = 16,2 : 81 = 0,2(mol)
pthh : ZnO + H2 -t--> Zn + H2O
0,2--->0,2-----> 0,2 (mol)
=> VH2 = 0,2 .22,4 = 4,48 (l)
=> mZn = 0,2 . 65 = 13 (g)
2
Fe3O4 + 4CO -t--> 3Fe + 4CO2
0,1-------> 0,4 -------->0,3 (mol)
Fe2O3 + 3H2 -t--> 2Fe + 3H2O
0,1------->0,3 -------->0,2 (mol)
=> VH2 = 0,3 .22,4 = 6,72(L)
=> VCO = 0,2 . 22,4 = 4,48 (L)
mFe= (0,3 + 0,2 ) . 56 = 28 (g)
9.
\(n_{ZnO}=\dfrac{16,2}{81}=0,2mol\)
\(ZnO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Zn+H_2O\)
0,2 0,2 0,2 ( mol )
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
\(m_{Zn}=0,2.65=13g\)
10.
\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4H_2O\)
0,1 0,4 0,3 ( mol )
\(V_{H_2}=0,4.22,4=8,96l\)
\(m_{Fe}=0,3.56=16,8g\)
\(Fe_3O_4+4CO\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4CO_2\)
0,1 0,4 0,3 ( mol )
\(V_{CO}=0,4.22,4=8,96l\)
\(m_{Fe}=0,3.56=16,8g\)
Câu 1:
Trong công nghiệp người ta điều chế H2 bằng cách dùng than để khử oxi của nước , thể tích H2 thu được khử hoàn toàn 8 g CuO ở nhiệt độ cao
a, viết PTPU
b, Tính thành phần phần trăm của V của H2 khi thu được ở phản ứng để điều chế H2
M.M GIÚP MIK VS MK CẢM ƠN M.N NHIỀU Ạ!!!!!!!!!!!
Cho 3,24g AL cháy trong nhôm oxit (Al2O3) a,Tính mAL2O3 b,Tính V H2 để khử hoàn toàn AL2O3 c,Tính mKMnO4 cần dùng để điều chế lượng O2 phản ứng ở trên.
\(a) n_{Al} = \dfrac{3,24}{27}=0,12(mol)\\ 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,06(mol)\\ m_{Al_2O_3} = 0,06.102 = 6,12(gam)\\ b) Al_2O_3\ \text{không bị khử bởi}\ H_2\\ c) n_{O_2} = \dfrac{3}{4}n_{Al} = 0,09(mol)\\ 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 0,09.2 = 0,18(mol)\\ m_{KMnO_4} = 0,18.158 = 28,44(gam)\)
Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế khí hiđro clorua trong phòng thí nghiệm ?
A. H 2 + Cl 2 → 2HCl
B. Cl 2 + H 2 O → HCl + HClO
C. Cl 2 + SO 2 + H 2 O → 2HCl + H 2 SO 4
D. NaCl(r) + H 2 SO 4 (đặc) → NaH SO 4 + HCl
Hey!...Help me again...
B1: Cần điều chế 33,6(g) sắt bằng cách CO khử sắt từ oxit.
a, Tính khối lượng Fe3O4 cần dùng.
b,Tính thể tích khi CO phản ứng.
B2:Để đốt cháy 68(g) hỗn hợp H2 và CO cần 89,69(lít) O2(đktc).
a,Xác định % của hỗn hợp.
b,Khi thải 1,16(g) oxit kim loại,trong đó kim loại có hóa trị cao nhất cần dùng 336 cm3 khí H2.Đó là kim loại nào?
B1 :
4CO + Fe3O4-----.3Fe + CO2
0,8 0,2mol <---0,6mol
mFe3O4 = 0,2*232=46,4 gam
Vco2 = 0,8 *22,4= 17.92 lít