Cho hàm số y = sin 3 x − 3 sin 2 xcosx + 1 − m sinxcos 2 x + 2 cos 3 x cos 3 x . Tập hợp tất cả các giá trị của m để hàm số nghịch biến trên 0 ; π 4 là
A. − 2 ; + ∞ .
B. − ∞ ; 3 .
C. − 2 ; 3 .
D. 1 ; + ∞ .
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) \(y = x{\sin ^2}x;\)
b) \(y = {\cos ^2}x + \sin 2x;\)
c) \(y = \sin 3x - 3\sin x;\)
d) \(y = \tan x + \cot x.\)
tham khảo:
a)\(y'=xsin2x+sin^2x\)
\(y'=sin^2x+xsin2x\)
b)\(y'=-2sin2x+2cosx\\ y'=2\left(cosx-sin2x\right)\)
c)\(y=sin3x-3sinx\)
\(y'=3cos3x-3cosx\)
d)\(y'=\dfrac{1}{cos^2x}-\dfrac{1}{sin^2x}\)
\(y'=\dfrac{sin^2x-cos^2x}{sin^2x.cos^2x}\)
Tìm đạo hàm của mỗi hàm số sau:
a) \(y = \sin 3x + {\sin ^2}x\)
b) \(y = {\log _2}(2x + 1) + {3^{ - 2x + 1}}\)
a: \(y'=\left(sin3x\right)'+\left(sin^2x\right)'=3\cdot cos3x+sin\left(x+pi\right)\)
b: \(y'=\left(log_2\left(2x+1\right)\right)'+\left(3^{-2x+1}\right)'\)
\(=\dfrac{2}{\left(2n+1\right)\cdot ln2}-2\cdot3^{-2x+1}\cdot ln3\)
Đạo hàm của hàm số $y = (sin^23x)^\frac{\pi}{3}$ là:
A. $y' = sin6x . \pi . (sin^23x)^{\frac{\pi}{3}-1}$
B. $y' = 2sin3x . \pi . (sin^23x)^{\frac{\pi}{3}-1}$
C. $y' = 3cos6x . \pi . (sin^23x)^{\frac{\pi}{3}-1}$
D. $y' = cos2x . \pi . (sin^23x)^{\frac{\pi}{3}-1}$
Bài 5: (14) Cho hàm số: y = (sin^3 x + cos^2 x)/(2 - sin^2 x) Chứng minh rằng: 2(y^ *2 +y^ *2 )=1 . Theo kiểu (u/v)
Tính tổng tất cả các giá trị nguyên của hàm số y = 3 . sin x - cos x - 4 2 . sin x + cos x - 3
A. 8
B. 5
C. 6
D. 9
Hàm số y = x - sin 2 x + 3
A. Nhận điểm x = - π 6 làm điểm cực tiểu.
B. Nhận điểm x = π 2 làm điểm cực đại.
C. Nhận điểm x = - π 6 làm điểm cực đại.
D. Nhận điểm x = - π 2 làm điểm cực tiểu.
Đáp án C
Ta có y ' = 1 - 2 cos 2 x ⇒ y ' = 0 ⇔ cos 2 x = 1 2 ⇒ x = ± π 6 + k π hơn nữa y ' đổi dấu từ dương sang âm qua điểm - π 6 nên x = - π 6 là điểm cực tiểu của hàm số. (Ta có thể tính y ' ' = 4 s in 2 x ⇒ y ' ' ( π 6 ) < 0 ⇒ - π 6 là điểm cực đại của hàm số)
Cho các hàm số dưới đây, có bao nhiêu hàm số là hàm số chẵn:
y = cos 3 x ( 1 ) ; y = sin ( x 2 + 1 ) ( 2 ) ; y = tan 2 x ( 3 ) ; y = c o t x ( 4 )
A.1
B. 2
C. 3
D. 4
+ Xét hàm số y= f(x) = cos3x
TXĐ: D =R
Với mọi x ∈ D , ta có: - x ∈ D và
f( -x) = cos( - 3x) = cos3x = f(x)
Do đó, y= cos 3x là hàm chẵn trên tập xác định của nó.
+ Xét hàm y= g(x)= sin(x2 + 1)
TXĐ: D= R
Với mọi x ∈ D , ta có: - x ∈ D và
g( -x)= sin[ (-x)2 +1]= sin( x2+1)= g(x)
Do đó: y= sin( x2 +1) là hàm chẵn trên R.
+ Xét hàm số y= h( x)= tan2x .
TXĐ:
Với mọi x ∈ D , ta có: - x ∈ D và
h( -x)= tan2 (-x)= (- tanx)2 = tan2 x= h(x)
Do đó y= tan2x là hàm số chẵn trên D.
+ Xét hàm số y= t(x)= cotx.
TXĐ:
Với mọi x ∈ D , ta có: - x ∈ D và t(-x)= cot(-x) = - cotx = - t(x)
Do đó: y= cotx là hàm số lẻ trên D.
Vậy (1); (2); (3) là các hàm số chẵn
Đáp án C
Tìm đạo hàm các hàm số:
1, \(y=\tan(3x-\dfrac{\pi}{4})+\cot(2x-\dfrac{\pi}{3})+\cos(x+\dfrac{\pi}{6})\)
2, \(y=\dfrac{\sqrt{\sin x+2}}{2x+1}\)
3, \(y=\cos(3x+\dfrac{\pi}{3})-\sin(2x+\dfrac{\pi}{6})+\cot(x+\dfrac{\pi}{4})\)
a.
\(y'=\dfrac{3}{cos^2\left(3x-\dfrac{\pi}{4}\right)}-\dfrac{2}{sin^2\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)}-sin\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)\)
b.
\(y'=\dfrac{\dfrac{\left(2x+1\right)cosx}{2\sqrt{sinx+2}}-2\sqrt{sinx+2}}{\left(2x+1\right)^2}=\dfrac{\left(2x+1\right)cosx-4\left(sinx+2\right)}{\left(2x+1\right)^2}\)
c.
\(y'=-3sin\left(3x+\dfrac{\pi}{3}\right)-2cos\left(2x+\dfrac{\pi}{6}\right)-\dfrac{1}{sin^2\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)}\)
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) \(y = {e^{{x^2} - x}};\)
b) \(y = {3^{\sin x}}.\)
\(a,y'=\left(f\left(g\left(x\right)\right)\right)'\)
\(=f'\left(g\left(x\right)\right).g'\left(x\right)\)
\(=e^{g\left(x\right)}.\left(2x-1\right)\)
\(=e^{x^2-x}.\left(2x-1\right)\)
\(b,y'=\dfrac{d}{dx}\left(3^{sinx}\right)\)
\(=\dfrac{d}{dx}\left(e^{ln3.sinx}\right)\)
\(=\dfrac{d}{dx}\left(ln3.sinx\right).e^{ln3.sinx}\)
\(=ln3.cosx.3^{sinx}\)
Cho hàm số y=2sin²(x)+sin(x)+4 . Tìm tập giá trị của y khi x thuộc [-π/6;2π/3]
Đặt \(sinx=t\Rightarrow t\in\left[-\dfrac{1}{2};1\right]\)
\(y=f\left(t\right)=2t^2+t+4\)
Xét hàm \(f\left(t\right)=2t^2+t+4\) trên \(\left[-\dfrac{1}{2};1\right]\)
\(-\dfrac{b}{2a}=-\dfrac{1}{4}\in\left[-\dfrac{1}{2};1\right]\)
\(f\left(-\dfrac{1}{2}\right)=4\) ; \(f\left(-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{31}{8}\); \(f\left(1\right)=7\)
\(y_{max}=7\) khi \(t=1\) hay \(x=\dfrac{\pi}{2}\)
\(y_{min}=\dfrac{31}{8}\) khi \(sinx=-\dfrac{1}{4}\)