Điện dẫn suất σ của kim loại và điện trở suất ρ của nó có mối liên hệ được mô tả bởi đồ thị nào dưới đây
A. Đồ thị 1
B. Đồ thị 4
C. Đồ thị 2
D. Đồ thị 3
Điện dẫn suất của kim loại và điện trở suất của nó có mối liên hệ mô tả bởi đồ thị:
Điện dẫn suất σ của kim loại và điện trở suất ρ của nó có mối liên hệ mô tả bởi đồ
Mối liên hệ giữa điện trở suất của bán dẫn vào nhiệt độ được biểu diễn bằng đồ thị nào sau đây:
+ Hình D biểu diễn mối quan hệ nghịch biến giữa điện trở suất của bán dẫn và nhiệt độ.
Chọn D
Đồ thị nào ở Hình 31.1 có thể là đồ thị U = f(I) của một quang điện trở dưới chế độ rọi sáng không đổi ?
I: cường độ dòng điện chạy qua quang điện trở.
U: hiệu điện thế giữa hai đầu quang điện trở.
A. Đồ thị a. B. Đồ thị b.
C. Đồ thị c D. Đồ thị d.
Đặt điện áp u = U 2 cos ω t (V)(U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở có giá trị a (Ω), tụ điện có điện dung C và cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm L mắc nối tiếp. Biết U = a (V), L thay đổi được. Hình vẽ dưới mô tả đồ thị của điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm và công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch theo cảm kháng. M và N lần lượt là hai đỉnh của đồ thị (1) và đồ thị (2). Giá trị của a bằng
A. 50
B. 30
C. 40
D. 60
Đồ thị nào sau đây diễn tả đúng mối liên hệ giữa hiệu điện thế (U) và cường độ dòng điện (I) trong đoạn mạch chỉ có điện trở?
A.
B.
C.
D.
Tham khảo:
Ta có biểu thức định luật Ôm cho đoạn.
mạch chỉ có điện trở : \(I=\dfrac{U}{R}\rightarrow U=IR\)
\(\Rightarrow\) Đồ thị có dạng ở hàm số \(y=ax\)
Chọn \(C\)
Đặt điện áp u = U 2 cos ω t (V) (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở có giá trị a (Ω), tụ điện có điện dung C và cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm L mắc nối tiếp. Biết U = a (V), L thay đổi được. Hình vẽ bên mô tả đồ thị của điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm và công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch theo cảm kháng. M và N lần lượt là hai đỉnh của đồ thị (1) và đồ thị (2). Giá trị của a bằng
A. 50
B. 30
C. 40
D. 60
Đồ thị (1) ứng với sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm vào cảm kháng và giá trị Z L M = R 2 + Z C 2 Z C 1 ứng với cực đại của U L
Đồ thị (2) ứng với sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên tụ điện vào cảm kháng, ta có U C = U Z C R 2 + Z L − Z C 2 → U C m a x 40 = a Z C R 2
Đồ thị (3) ứng với sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ vào cảm kháng, ta thấy 17,5 Ω và Z L M là hai giá trị cho cùng một công suất tiêu thụ 17 , 5 + Z L M = 2 Z C 3
Từ (1), (2) và (3) ta thu được Z C = 17 , 5 1 − a 2 40 2 vì Z C > 0 ⇒ a < 40 ⇒ a = 30 V
Đáp án B
Hai đồ thị trong Hình 23.9a, b mô tả đường đặc trưng vôn - ampe của một dây kim loại ở hai nhiệt độ khác nhau t1 và t2.
a) Tính điện trở của dây kim loại ứng với mỗi nhiệt độ t1 và t2.
b) Dây kim loại ở đồ thị nào có nhiệt độ cao hơn?
a) Hình 23.10a có U = 20V, I = 0,4A
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{20}{0,4}=50\Omega\)
Hình 23.10b có U = 12V, I = 0,3A:
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,3}=40\Omega\)
b) Điện trở ở hình 23.10a lớn hơn hình 23.10b nên nhiệt độ ở hình 23.10b lớn hơn.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ một điện áp u = 8 2 cos 100 π t V (ω không đổi). Nếu chỉ điều chỉnh biến trở thì đồ thị công suất tiêu thụ trên mạch được mô tả như hình (1). Nếu chỉ điều chỉnh điện dung của tụ điện thì đồ thị công suất tiêu thụ trên đoạn mạch được mô tả như hình (2). Giá trị lớn nhất của P 2 là
A. 12 W
B. 16 W
C. 20 W
D. 4 W
Đồ thị (1) ứng với công suất của mạch theo biến trở R, ta có P 1 m a x = U 2 2 R 0 = 8 2 2.10 = 3 , 2 W
Đồ thị (2) ứng với công suất của mạch theo dung kháng Z C , ta có Z C = 8 Ω
công suất mạch là cực đại mạch xảy ra cộng hưởng Z L = Z C = 8 Ω
P 2 Z C = 0 = P 1 m a x ⇔ U 2 R R 2 + Z L 2 = 3 , 2 ⇔ 8 2 R R 2 + 8 2 = 3 , 2 ⇒ R = 4 Ω R = 16 Ω
P 2 nhỏ nhất ứng với R = 4 Ω ⇒ P 2 = U 2 R = 8 2 4 = 16 W
Đáp án B