Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của BC.
Chứng minh rằng A M < A B + A C 2
Cho tam giác ABC,gọi M là trung điểm của BC.Chứng minh rằng nếu AM=1/2BC thì tam giác ABC vuông tại A
Cho tam giác ABC cân tại A .Gọi M là trung điểm của BC.Chứng minh :
a) Tam giác AMB = Tam giác ANC
b) AM vuông góc BC
c) Gọi D là điểm nằm giữa M và C .So sánh AM,AD và AB
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường cao
Cho tam giác ABC vuông tại A.Gọi là I là trung điểm của cạnh AB,D là điểm đối xứng với C qua I.
a)chứng minh tứ giác ADBC là hình bình hành
b)Gọi M là trung điểm của canh BC.Chứng minh rằng MI vuông góc AB
c)cho biết:AB=5cm;BC=13cm.Tính diện tích của tam giác ABC
Cho \(\Delta\)ABC cân tại A,đường cao AH.Gọi M là trung điểm của AB,E là điểm đối xứng với H qua M.
a)Chứng minh tứ giác AHBE là hình chữ nhật
b)Gọi F đối xứng A qua BC.Chứng minh tứ giác ABFC là hình thoi
c)Gọi K là giao điểm của FM và BC.Chứng minh 4HK=CK
a) Để chứng minh tứ giác AHBE là hình chữ nhật, ta cần chứng minh AH || BE và AH = BE.
Vì ΔABC cân tại A, nên đường cao AH là đường trung trực của BC. Do đó, AH vuông góc với BC.
Vì E là điểm đối xứng của H qua M, nên EM = MH và góc EMH = góc HME = 90 độ.
Do đó, ta có:
- AH || BE (vì AH và BE đều vuông góc với BC).
- AH = EM = BE (vì EM = MH và E là điểm đối xứng của H qua M).
Vậy tứ giác AHBE là hình chữ nhật.
b) Gọi F là điểm đối xứng của A qua BC. Ta cần chứng minh tứ giác ABFC là hình thoi.
Vì F là điểm đối xứng của A qua BC, nên AF = AC và góc AFC = góc ACB.
Vì ΔABC cân tại A, nên góc ACB = góc ABC.
Do đó, ta có:
- AF = AC (vì F là điểm đối xứng của A qua BC).
- góc AFC = góc ACB = góc ABC.
Vậy tứ giác ABFC là hình thoi.
c) Gọi K là giao điểm của FM và BC. Ta cần chứng minh 4HK = CK.
Vì M là trung điểm của AB, nên MK || AC và MK = 1/2 AC.
Vì E là điểm đối xứng của H qua M, nên EM = MH.
Do đó, ta có:
- HK = EM (vì HK || EM và HK = EM).
- CK = AC (vì CK là đường chéo của hình chữ nhật AHBE).
Vậy ta có:
4HK = 4EM = 2EM + 2EM = 2EM + 2MH = EH + CH = CK.
Vậy 4HK = CK.
Cho tam giác ABC trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD=AB.Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE=AC
a)Chứng minh rằng BE=CD
b)Chứng minh rằng ED
c)gọi M là trung điểm của ED,N lảtung điểm BC.Chứng minh rằng A là trung điểm của MN
d)Từ M kẻ MIvuoong góc với AC.NK vuông gócAC
Cho tam gíac ABC có AB=6cm, AC=8cm. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho BM=3,75cm. Kẻ MN//BC(N thuộc AC)
a)Tính độ dài các đoạn thẳng AN, CN
b)gọi K là trung điểm của MN, I là gia điểm của tia AK và BC.Chứng minh I là trung điểm của đoạn thẳng BC
c) Chứng minh rằng: Nếu tam giác ABC là tam giác vuông tại A thì tia BN là tia phân giác của góc ABC
a) Ta có
+)AM=AB-BM=6-3,75=2,25
+)MN//BC => \(\frac{AN}{AC}=\frac{AM}{AB}\)=> \(\frac{AN}{8}=\frac{2,25}{6}=\frac{3}{8}\)
=> AN=3(cm)
CN=AC-AN=8-3=5(cm)
b) +)MK//BI => \(\frac{MK}{BI}=\frac{AK}{AI}\left(1\right)\)
+) NK//CI => \(\frac{NK}{CI}=\frac{AK}{AI}\left(2\right)\)
(1)(2) => \(\frac{MK}{BI}=\frac{NK}{CI}\)mà MK=NK (K là trung điểm MN)
=> BI=CI => I là trung điểm BC
c) \(\Delta\)ABC vuông tại A
=> BC2=AB2+AC2=62+82=102 (Định lý Pytago)
=> BC=10cm
Ta có: \(\hept{\begin{cases}\frac{AN}{CN}=\frac{3}{5}\\\frac{AB}{BC}=\frac{6}{10}=\frac{3}{5}\end{cases}\Rightarrow\frac{AN}{CN}=\frac{AB}{AC}=\frac{3}{5}}\)
=> BN là phân giác \(\widehat{ABC}\)
Cho tam gíac ABC có AB=6cm, AC=8cm. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho BM=3,75cm. Kẻ MN//BC(N thuộc AC)
a)Tính độ dài các đoạn thẳng AN, CN
b)gọi K là trung điểm của MN, I là gia điểm của tia AK và BC.Chứng minh I là trung điểm của đoạn thẳng BC
c) Chứng minh rằng: Nếu tam giác ABC là tam giác vuông tại A thì tia BN là tia phân giác của góc ABC
Cho tam gíac ABC có AB=6cm, AC=8cm. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho BM=3,75cm. Kẻ MN//BC(N thuộc AC)
a)Tính độ dài các đoạn thẳng AN, CN
b)gọi K là trung điểm của MN, I là gia điểm của tia AK và BC.Chứng minh I là trung điểm của đoạn thẳng BC
c) Chứng minh rằng: Nếu tam giác ABC là tam giác vuông tại A thì tia BN là tia phân giác của góc ABC
https://olm.vn/hoi-dap/detail/5736377385.html
bn vào đi ~
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Gọi M và N là
chân đường vuông góc của H trên AB, AC. Gọi E là trung điểm của BC.
Chứng minh rằng AE vuông góc với MN
Lời giải:
Gọi $D$ là giao điểm $MN, AE$
Vì $AE$ là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên $AE=\frac{BC}{2}=EC$
$\Rightarrow EAC$ cân tại $E$
$\Rightarrow \widehat{DAN}=\widehat{EAC}=\widehat{ECA}=\widehat{HCA}$
Mặt khác:
Dễ thấy $AMHN$ là hình chữ nhật (do có 3 góc vuông)
$\Rightarrow \widehat{DNA}=\widehat{INA}=\widehat{IAN}=\widehat{HAC}$
Do đó:
$\widehat{DAN}+\widehat{DNA}=\widehat{HCA}+\widehat{HAC}=90^0$
$\Rightarrow \widehat{ADN}=90^0$
$\Rightarrow AE\perp MN$
cho tam giác ABC cân tại A, vẽ BH vuông góc với AC tại H, vẽ CK vuông góc với AB tại K A) chứng minh tam giác BHC bằng tam giác CKB B) chứng minh tam giác AHK cân C) chứng minh HK // BC D)gọi O là giao điểm của BH và CK, M là trung điểm của BC.Chứng minh ba điểm A,O,M thẳng hàng
a) Xét ΔBHC vuông tại H và ΔCKB vuông tại K có
CB chung
\(\widehat{BCH}=\widehat{CBK}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
Do đó: ΔBHC=ΔCKB(cạnh huyền-góc nhọn)
b) Ta có: ΔBHC=ΔCKB(cmt)
nên HC=KB(hai cạnh tương ứng)
Ta có: AK+KB=AB(K nằm giữa A và B)
AH+HC=AC(H nằm giữa A và C)
mà AB=AC(ΔABC cân tại A)
và KB=HC(cmt)
nên AK=AH
Xét ΔAKH có AK=AH(cmt)
nên ΔAKH cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
c) Ta có: ΔAKH cân tại A(cmt)
nên \(\widehat{AKH}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAKH cân tại A)(1)
Ta có: ΔABC cân tại A(gt)
nên \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AKH}=\widehat{ABC}\)
mà \(\widehat{AKH}\) và \(\widehat{ABC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị
nên HK//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
d) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{BAH}\) chung
Do đó: ΔABH=ΔACK(cạnh huyền-góc nhọn)
nên \(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)(hai góc tương ứng)
hay \(\widehat{KBO}=\widehat{HCO}\)
Xét ΔKBO vuông tại K và ΔHCO vuông tại H có
KB=HC(cmt)
\(\widehat{KBO}=\widehat{HCO}\)(cmt)
Do đó: ΔKBO=ΔHCO(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
nên OB=OC(hai cạnh tương ứng)
Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)
nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)
Ta có: OB=OC(cmt)
nên O nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)
Ta có: MB=MC(M là trung điểm của BC)
nên M nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(5)
Từ (3), (4) và (5) suy ra A,O,M thẳng hàng(đpcm)