Khẳng định nào sau đây đúng?
A. C n k = k ! n ! ( n - k ) !
B. C n k = k ! ( n - k ) !
C. C n k = n ! ( n - k ) !
D. C n k = n ! k ! ( n - k ) !
Cho vectơ a → , b → và các số thực m, n, k. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Từ đẳng thức m a → = n a → suy ra m = n
B. Từ đẳng thức K a → = K b → luôn suy ra a → = b →
C. Từ đẳng thức K a → = K b → luôn suy ra k = 0
D. Từ đẳng thức m a → = n a → và a → ≠ 0 suy ra m = n
Cho n, k ∈ N, biết i n = -1. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. n là một số chẵn B. n là một số lẻ
C. n = 4k + 2 D. n = 4k + 3
Đáp án: C.
Gợi ý: i 2 = -1, i 3 = -1, i 4 = 1
Cho n, k ∈ N, biết i n = -1. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. n là một số chẵn B. n là một số lẻ
C. n = 4k + 2 D. n = 4k + 3
Đáp án: C.
Gợi ý: i 2 = -1, i 3 = -1, i 4 = 1
Cho hai tập hợp M = { 8 k + 5 | k ∈ ℤ } , N = { 4 l + 1 | l ∈ ℤ } .
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. M ⊂ N
B. N ⊂ M
C. M = N
D. M = ∅ , N = ∅
Câu 1: cho tam giác MHK vuông tại H ta có:
A. M+K>90o B. M+K=180o C. M+K=90o D. M+K<90o
Câu 2: cho tam giác ABC= tam giác MNP. Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào sai:
A. B=N B. BC=MP C.P=C D. BC=PN
Câu 3: Cho tam giác PQR= tam giác DEF, trong đó PQ= 4cm; QR=6cm; PR=5cm. Chu vi tam giác DEF là:
A. 14cm B. 17cm C. 16cm D. 15cm
Câu 4: Cho tam giác ABC có góc ACx là góc ngoài tại đỉnhC của tam giác ABC. Khi đó:
A. ACx<B B. ACx=A+B C. ACx<A D. ACx=A-B
Câu 5: Chọn đáp án sai. tam giác MNP= tam giác M'N'P', MN=26cm, M'P'=7cm. Góc M=55o
A. P'=55o B. M'N'=26cm C. NP=7cm D. M'=55o
Câu 6: Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác được phát biểu:
A. Nếu 2 cạnh của tam giác này bằng 2 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
B. Nếu 2 góc và một cạnh của tam giác này bằng 2 góc và một cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
C. Nếu 3 góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
D. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Câu 7: Tổng ba góc ngoài của một tam giác bằng:
A. 90o B. 270o C. 180o D. 360o
Câu 8: Góc ngoài của tam giác là:
A. Góc bù với một góc của tam giác.
B. Góc phụ với một góc trong của tam giác.
C. Góc kề với một góc của tam giác.
D. Góc kề bù với một góc trong của tam giác.
Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tại A. Ta có:
A. A=B-C B. B+C=90o
C. Góc B và góc C kề bù D. Góc B và góc C bù nhau
Câu 10: Tam giác ABC vuông tại B, ta có:
A. A+C=90o B. A=45o C. B+C=90o D. B=45o
Câu 11: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BE, biết BEC=110o. Tính góc C
A. 80o B. 60o C. 70o D. 50o
Câu 12: Cho tam giác ABC và tam giác có ba đỉnh P; H; N bằng nhau. Biết AB=HN, A^=N^. Viết kí hiệu bằng nhau giữa hai tam giác
A. ΔABC=ΔNPH B. ΔABC=ΔHPN
C. ΔABC=ΔPHN D. ΔABC=ΔNPH
Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD. K là điểm đối xứng với M qua N. Khi đó khẳng định nào sau đây đúng?
A. M K → = A D → - B C →
B. M K → = A D → + B C →
C. M K → = A B → - C D →
D. M K → = A C → - B D →
Tứ giác DMCK có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường (N là trung điểm của MK và CD). Do đó, tứ giác DMCK là hình bình hành.
Theo quy tắc hình bình hành ta có:
Đáp án B
Cho f x , g x là hai hàm số liên tục trên khoảng K và a, b, c là ba số bất kỳ thuộc K. Khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng ?
A. ∫ a b f x d x + ∫ b a f x d x
B. ∫ a b f x d x = ∫ a b f 3 x d x 3
C. ∫ a b f x d x + ∫ b c g x d x = ∫ a c f x d x
D. ∫ a b f x g x d x = ∫ b b f x d x ∫ a b g x d x
Chọn A.
Phương pháp : Dựa vào các tính chất tích phân đã được học để nhận biết.
Cách giải : Dễ thấy A đúng.
Cho f(x), g(x) là hai hàm số liên tục trên K và a, b, c là ba số bất kỳ thuộc K. Khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng?
Trong không gian cho mặt phẳng (P) và ba điểm A, B, C không nằm trong (P). Gọi M, N, K lần lượt là giao điểm của các đường thẳng AB, AC, BC với mặt phẳng (P)( A, B, C không thẳng hàng). Khẳng định nào sau đây là đúng.
A. Ba điểm M, N, K thẳng hàng.
B. Ba điểm M, N, K trùng nhau
C. Ba điểm M, N, K lập thành tam giác cân.
D. M, N, K bất kì
Đáp án A
A, B, C không thẳng hàng
⇒ Giao điểm của AB, AC, BC với (P) nằm trên giao tuyến của (ABC) và (P)
Cho các số nguyên dương n và k n > k . Khẳng định nào dưới đây sai?
A. A n k = n ! C n k
B. C n k = n ! k ! n - k !
C. C n k = C n n - k
D. A n k = k ! C n k
Chọn đáp án A
Quan sát đề bài ta thấy A hoặc D là khẳng định sai. Từ đó ta có định hướng tiến đổi A n k theo C n k