Đáp án: C.
Gợi ý: i 2 = -1, i 3 = -1, i 4 = 1
Đáp án: C.
Gợi ý: i 2 = -1, i 3 = -1, i 4 = 1
Cho n, k ∈ N, biết i n = -1. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. n là một số chẵn B. n là một số lẻ
C. n = 4k + 2 D. n = 4k + 3
Cho k, n ∈ N, biết ( 1 + i ) n ∈ R. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. n = 4k + 1 B. n = 4k + 2
C. n = 4k + 2 D. n = 4k
Cho k, n ∈ N, biết 1 + i n ∈ R. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. n = 4k + 1 B. n = 4k + 2
C. n = 4k + 2 D. n = 4k
Cho số phức z = 2 + 3i. Gọi M là điểm biểu diễn số phức z, N là điểm biểu diễn số phức z, N và P là điểm biểu diễn số phức (1+i)z. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. M(2;3)
B. N(2;-3)
C. P(1;5)
D. |z| = 13
Cho số phức z = 2 + 3i. Gọi M là điểm biểu diễn số phức z, N là điểm biểu diễn số phức z ¯ và P là điểm biểu diễn số phức (1+i)z. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. M(2;3)
B. M(2;-3)
C. P(1;5)
D. |z| = 13
Cho n ∈ N; n ≥ 2 khẳng định nào sau đây đúng?
A. a 1 n = a n , ∀ a ≠ 0
B. a 1 n = a n , ∀ a > 0
C. a 1 n = a n , ∀ a ≥ 0
D. a 1 n = a n , ∀ a ∈ ℝ
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a) Với số thực a và các số nguyên m, n, ta có:
am.an=am.n;aman=am−nam.an=am.n;aman=am−n
b) Với hai số thực a, b cùng khác 0 và số nguyên n, ta có:
(ab)n=an.bn;(ab)n=anbn(ab)n=an.bn;(ab)n=anbn
c) Với hai số thực a, b thỏa mãn 0 < a < b với số nguyên a, ta có an < bn
d) Với số thực a khác 0 và hai số nguyên m, n, ta có: Nếu m>n thì am>an
(am là a mũ m,an là amux n nha giúp mik )
Cho hàm số y = x + 1 x - 1 M và N là hai điểm thuộc đồ thị hàm số sao cho tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M và N song song với nhau. Khẳng định nào sau đây là SAI?
A. Hai điểm M và N đối xứng nhau qua gốc tọa độ.
B. Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đi qua trung điểm của đoạn thẳng MN.
C. Hai điểm M và N đối xứng nhau qua giao điểm của hai đường tiệm cận.
D. Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đi qua trung điểm của đoạn thẳng MN.
(1) Cho tập hợp X={2n+1} π, với n là số nguyên. Và tập Y = {4k ±1} π, với k là số nguyên. Mối quan hệ của X và Y là:
A. X ⊂ Y
B. Y ⊂ X
C. X = Y
D. X ≠ Y