log 2 24 - 1 2 log 2 72 log 3 18 - 1 3 log 3 72
So sánh các cặp số sau:
a) \({\log _{\frac{1}{2}}}4,8\) và \({\log _{\frac{1}{2}}}5,2\);
b) \({\log _{\sqrt 5 }}2\) và \({\log _5}2\sqrt 2 \);
c) \( - {\log _{\frac{1}{4}}}2\) và \({\log _{\frac{1}{2}}}0,4\).
a, Hàm số \(y=log_{\dfrac{1}{2}}x\) có cơ số \(\dfrac{1}{2}< 1\) nên hàm số nghịch biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)
Mà \(4,8< 5,2\Rightarrow log_{\dfrac{1}{2}}4,8>log_{\dfrac{1}{2}}5,2\)
b, Ta có: \(log_{\sqrt{5}}2=2log_52=log_54\)
Hàm số \(y=log_5x\) có cơ số 5 > 1 nên hàm số đồng biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)
Do \(4>2\sqrt{2}\Rightarrow log_54>log_52\sqrt{2}\Rightarrow log_{\sqrt{5}}2>log_52\sqrt{2}\)
c, Ta có: \(-log_{\dfrac{1}{4}}2=-\dfrac{1}{2}log_{\dfrac{1}{2}}2=log_{\dfrac{1}{2}}\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)
Hàm số \(y=log_{\dfrac{1}{2}}x\) có cơ số \(\dfrac{1}{2}< 1\) nên nghịch biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)
Do \(\dfrac{1}{\sqrt{2}}>0,4\Rightarrow log_{\dfrac{1}{2}}\dfrac{1}{\sqrt{2}}< log_{\dfrac{1}{2}}0,4\Rightarrow-log_{\dfrac{1}{4}}2< log_{\dfrac{1}{2}}0,4\)
Tính giá trị các biểu thức sau:
a) \({\log _6}9 + {\log _6}4\);
b) \({\log _5}2 - {\log _5}50\);
c) \({\log _3}\sqrt 5 - \frac{1}{2}{\log _3}15\).
a) \(log_69+log_64=log_636=2\)
b) \(log_52-log_550=log_5\left(2:50\right)=-2\)
c) \(log_3\sqrt{5}-\dfrac{1}{2}log_550=-1,0479\)
help me
rút gọn
a) A=\(\left(\log_{^b_a}+log^a_b+2\right)\left(log^b_a-log^b_{b.a}\right)log^a_b=1\)
b) B=\(\sqrt{log^b_a+log^a_b+2}\left(log^b_a-log^b_{ab}\right)\sqrt{log^b_a}\)
Lời giải:
Đặt \(\log_ab=x\Rightarrow \log_ba=\frac{1}{x}\)
a)
\(A=(x+\frac{1}{x}+2)(x-\frac{1}{x}).\frac{1}{x}\)
\(\Leftrightarrow A=(1+\frac{1}{x^2}+2x)(x-\frac{1}{x})=\left(1+\frac{1}{x}\right)^2(x-\frac{1}{x})\)
\(\Leftrightarrow A=(1+\log_ba)^2(\log_ab-\log_ba)\)
-------------------------------------------------------
b) Điều kiện: \(x>0\)
Có \(1=\log_{ab}b.\log_b(ab)=\log_{ab}b(\log_ba+\log_bb)=\log_{ab}b(\frac{1}{x}+1)\)
\(\Rightarrow \log_{ab}b=\frac{x}{x+1}\)
Như vậy:
\(B=\sqrt{x+\frac{1}{x}+2}(x-\frac{x}{x+1})\sqrt{x}\)
\(\Leftrightarrow B=\sqrt{x^2+1+2x}(x-\frac{x}{x+1})=|x+1|.\frac{x^2}{x+1}\)
\(=(x+1)\frac{x^2}{x+1}=x^2=\log_a^2b\) (do \(x>0)\)
Cho dãy số (un) thỏa mãn log u 1 + - 2 + log u 1 - 2 log u 8 = 2 log u 10 và un+1 = 10un, ∀ n ∈ R* Khi đó u2018bằng
A. 102000
B. 102008
C. 101008
D. 102017
Chọn A.
Dễ thấy un là cấp số nhân với q = 10
Ta có: u8 = 107u1; u10 = 109u1
Do đó PT
Giải PT ta được logu1 = -17 ⇔ u1 = 10-17 ⇒ u2018 = 102017 u1 = 102000
Nếu \({a^{\frac{1}{2}}} = b\left( {a > 0,a \ne 1} \right)\) thì
A. \({\log _{\frac{1}{2}}}a = b\).
B. \(2{\log _a}b = 1\).
C. \({\log _a}\frac{1}{2} = b\).
D. \({\log _{\frac{1}{2}}}b = a\).
\({a^{\frac{1}{2}}} = b \Leftrightarrow {\log _a}b = \frac{1}{2} \Leftrightarrow 2{\log _a}b = 1\)
Chọn B.
Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) \(A = {\log _2}3.{\log _3}4.{\log _4}5.{\log _5}6.{\log _6}7.{\log _7}8;\)
b) \(B = {\log _2}2.{\log _2}4...{\log _2}{2^n}.\)
\(a,A=log_23\cdot log_34\cdot log_45\cdot log_56\cdot log_67\cdot log_78\\ =log_28\\ =log_22^3\\ =3\\ b,B=log_22\cdot log_24...log_22^n\\ =log_22\cdot log_22^2...log_22^n\\ =1\cdot2\cdot...\cdot n\\ =n!\)
Luyện tập – Vận dụng 5
Tính: \(2{\log _3}5 - {\log _3}50 + \frac{1}{2}{\log _3}36\)
\(=log_35^2-log_350+log_36\)
\(=log_3\left(\dfrac{25}{50}\cdot6\right)=log_33=1\)
\(2\log_35-\log_350+\dfrac{1}{2}\log_336=\log_35^2-\log_350+\log_336^{\dfrac{1}{2}}=\log_325-\log_350+\log_36=\log_3\left(\dfrac{25}{50}.6\right)=\log_33=1\)
log3\(\sqrt{3}\)=... , log100=... , lne3=... , log27 3=... , log\(\sqrt{3}\)3=... , log0,125 2=... , log\(\sqrt[3]{49}\)7=...,
log\(\dfrac{1}{125}\)5=... , log8 4=... , log25\(\dfrac{1}{5}\)=... , log\(\dfrac{1}{5}\)\(\sqrt{5}\)=... , log\(\dfrac{1}{7}\)\(\sqrt[5]{49}\)=... , log4 \(\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)=... , log27 \(3\sqrt{3}\)=...
\(log_3\sqrt{3}=log_33^{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{1}{2}\)
\(lne^3=log_ee^3=3\)
\(log_{27}3=log_{3^3}3=\dfrac{1}{3}\)
\(\log_{\sqrt{3}}3=log_{3^{\dfrac{1}{2}}}3=1:\dfrac{1}{2}=2\)
\(\log_{0,125}2=log_{2^{-3}}2=\dfrac{1}{-3}\)
\(\log_{\sqrt[3]{49}}7=\log_{7^{\dfrac{2}{3}}}7=1:\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{2}\)
\(\log_{\dfrac{1}{125}}5=\log_{5^{-3}}5=-\dfrac{1}{3}\)
\(\log_84=log_{2^3}2^2=\dfrac{1}{3}\cdot2=\dfrac{2}{3}\)
\(\log_{25}\left(\dfrac{1}{5}\right)=\log_{5^2}5^{-1}=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1\right)=-\dfrac{1}{2}\)
\(\log_{\dfrac{1}{5}}\sqrt{5}=\log_{5^{-1}}5^{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{1}{-1}\cdot\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{2}\)
\(log_{\dfrac{1}{7}}\sqrt[5]{49}=\log_{7^{-1}}7^{\dfrac{2}{5}}=\dfrac{1}{-1}\cdot\dfrac{2}{5}=-\dfrac{2}{5}\)
\(\log_4\left(\dfrac{1}{\sqrt{2}}\right)=\log_{2^2}\left(\sqrt{2}\right)^{-1}\)
\(=\log_{2^{-2}}\left(\sqrt{2}\right)^{-\dfrac{1}{2}}=\dfrac{1}{-2}\cdot\dfrac{-1}{2}=\dfrac{1}{4}\)
\(\log_{27}3\sqrt{3}=\log_{3^3}3^{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{2}\)
Tính:
a) \({\log _2}{2^{ - 13}};\)
b) \(\ln {e^{\sqrt 2 }};\)
c) \({\log _8}16 - {\log _8}2;\)
d) \({\log _2}6.{\log _6}8.\)
a: \(log_22^{-13}=-13\)
b: \(lne^{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)
c: \(log_816-log_82=log_8\left(\dfrac{16}{2}\right)=log_88=1\)
c: \(log_26\cdot log_68=log_28=3\)
Giải phương trình:
a, logx216 + log2x64=3
b, log2(4x+1+4).log2(4x+1)=log1/√2√1/8
c, 5lnx=50-xlg5
d, 2log5(x+3)=x
e, x+log(x2-x-6)=4+lg(x+2)