Tìm m để hàm số f ( x ) = m x + 5 x - m đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn [0;1] bằng -7
A. m = 2
B. m = 1
C. m = 0
D. m = 5
cho hàm số y= f(x)=(m-3)x + m-2 a)tìm m để hàm số trên là hàm số đồng biến b) tìm m biết f(-1)=1
a: Để hàm số đồng biến thì m-3>0
hay m>3
b: Thay x=-1 và y=1 vào (d), ta được:
-m+3+m-2=1
hay 1=1(đúng)
cho hàm số y= f(x)=(m+1)x. Tìm m để f(2)=4 . Vẽ đồ thị hàm số với m vừa tìm được
Thay x=2 vào hàm số f(x)=(m+1)x ta được (m+1).2
=> Để f(2)=4 thì m+1 = 4:2 = 2
<=> m = 2-1 = 1
Cho hàm số y=f(x). Hàm số y=f' (x) có đồ thị như hình bên.
Tìm m để hàm số y = f ( x 2 + m ) có 3 điểm cực trị?
A.
m
∈
[
0
;
3
]
m
∈
(
3
;
+
∞
)
m ∈ ( - ∞ ; 0 )
B. m ∈ [ 0 ; 3 )
C. m ∈ ( 3 ; + ∞ )
D. m ∈ ( - ∞ ; 0 )
Câu 5. Cho hàm số f x có đạo hàm liên tục tên R và có đạo hàm ' 2 f x x x 9 1 .Tìm m để hàm số 2 y f x x m 2 đồng biến trên 1,3
cho hàm số y=f(x)=(x+4)|x+2| tìm m để hàm số y=f(x) cắt đường thẳng y=m tại 3 điểm phân biệt
Cho hàm số y = f(x) = (4m² - 4m + 1)x - 3 a) Tìm điều kiện của m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất. b)Tìm m biết f(1) = 6 .
Lời giải:
a. Để hs trên là hàm bậc nhất thì:
$4m2-4m+1\neq 0$
$\Leftrightarrow (2m-1)^2\neq 0$
$\Leftrightarrow 2m-1\neq 0$
$\Leftrightarrow m\neq \frac{1}{2}$
b.
$f(1)=(4m^2-4m+1).1-3=4m^2-4m-2=6$
$\Leftrightarrow 4m^2-4m-8=0$
$\Leftrightarrow m^2-m-2=0$
$\Leftrightarrow (m+1)(m-2)=0$
$\Leftrightarrow m=-1$ hoặc $m=2$
Cho hàm số y=f(x). Hàm số y=f’(x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây.
Tìm m để hàm số y = f ( x 2 + m ) có ba điểm cực trị
A. mÎ(3;+∞)
B. mÎ[0;3]
C. mÎ[0;3)
D. mÎ(-∞;0)
Cho hàm số y = f(x). Hàm số y = f’(x) có đồ thị như hình bên. Tìm m để hàm số y = f x 2 + m có 3 điểm cực trị?
A. m ∈ 0 ; 3
B. m ∈ [ 0 ; 3 )
C. m ∈ 3 ; + ∞
D. m ∈ - ∞ ; 0
Cho hàm số y=f(x)=x4+2mx2+m . Tìm m để f(x) >0 mọi x.
A. m>0
B. m<0
C. m≠0
D. m>1
Chọn A
y=f(x)=x4+2mx2+m>0 mọi x
Xét
Khi đó : g’(x) =0 khi x=0
Bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên (*) suy ra m>0.
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên ℝ . Bảng biến thiên của hàm số y=f'(x) như hình dưới
Tìm m để bất phương trình m + 2 sin x ≤ f ( x ) nghiệm đúng với mọi x ∈ 0 ; + ∞ .
A. m < f(0) +1
B. m < f(1)
C. m < f(0)
D. m < f(0) -1
Đáp án C
Từ đó ta có bảng biến thiên của g(x):