Những câu hỏi liên quan
Hoàng Việt Hà
Xem chi tiết
Lê Phước Quyền
Xem chi tiết
Quang Chính
Xem chi tiết
Bạch Tố Trinh
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
28 tháng 4 2023 lúc 9:28

Xét (O'): \(O'A\perp AB\) tại A và O'A là bán kính.

\(\Rightarrow\)AB là tiếp tuyến của (O') tại A.

\(\Rightarrow\widehat{NAB}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung chắn cung AN.

Mặt khác \(\widehat{AMN}\) là góc nội tiếp chắn cung AN.

\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{NAB}\left(1\right)\)

Xét (O): \(\widehat{AMC}=\widehat{ABC}\left(=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AC}\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\widehat{NAB}=\widehat{ABC}\) nên AN//BC.

Bình luận (0)
Ngô Tú Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2023 lúc 21:13

a: Xét tứ giác BFEC có góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC là tứ giác nội tiếp

b: góc AKH=1/2*sđ cung AB

góc AHK=góc BHD=góc BCE=1/2*sđ cung AB

=>góc AKH=góc AHK

=>ΔAHK cân tại A

Bình luận (0)
Ngô Tú Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2023 lúc 21:25

a: Xét tư giác AEHF có

góc AEH+góc AFH=180 độ

=>AEHF là tứ giác nội tiếp

c: Gọi AD là đường kính của (O)

=>O là trung điểm của AD

Xét (O) có

ΔABD nội tiếp

AD là đường kính

=>ΔABD vuông tại B

=>BD//CH

Xét (O) có

ΔACD nội tiếp

AD là đường kính

=>ΔACD vuông tại C

=>CD//BH

Xét tứ giác BHCD có

BH//CD
BD//CH

=>BHCD là hình bình hành

=>I là trug điểm của HD

Xét ΔDAH có DO/DA=DI/DH

nên OI//AH và OI/AH=DO/DA=1/2

=>OI=1/2AH

 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 3 2023 lúc 1:00

a: góc BEC=góc BFC=90 độ

=>BFEC nội tiếp

=>góc BFE+góc BCE=180 độ

=>góc AFE=góc ACB

b: Xét ΔABD và ΔANC có

góc ABD=góc ANC

góc BAD=góc NAC

=>ΔABD đồng dạng với ΔANC

=>AB/AN=BD/NC

=>AB*NC=AN*BD

Bình luận (0)
gấukoala
Xem chi tiết
Dương Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
23 tháng 11 2019 lúc 17:39

A B C O I G J S K H L A' M N

a) Đặt J là trung điểm cạnh BC. Theo quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây ta có ^OIC = ^OJC = 900

Vậy I thuộc đường tròn đường kính OC cố định (đpcm).

b) Kẻ đường kính BK của (O). d cắt CK tại điểm S. Ta có AK vuông góc AB, IS vuông góc AB

Suy ra IS // AK. Vì I là trung điểm cạnh AC của tam giác AKC nên S là trung điểm CK cố định (đpcm).

c) OJ cắt (O) tại hai điểm phân biệt là A' và L (A' thuộc cung lớn BC). Hạ AH vuông góc BC

Ta thấy \(AH+JL\le AL\le2R=A'L\Rightarrow AH\le A'L-JL=A'J\)

Suy ra \(S=\frac{AH.BC}{2}\le\frac{A'J.BC}{2}\)(không đổi). Vậy S lớn nhất khi A trùng A'.

d) Trên đoạn JB,JC lấy M,N sao cho JM = JN = 1/6.BC. Khi đó M,N cố định.

Đồng thời \(\frac{JG}{JA}=\frac{JM}{JB}=\frac{JN}{JC}=\frac{1}{3}\). Suy ra ^MGN = ^BAC = 1/2.Sđ(BC (Vì GM // AB; GN // AC)

Vậy G là các điểm nhìn đoạn MN dưới một góc không đổi bằng 1/2.Sđ(BC, tức là một đường tròn cố định (đpcm).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TH Phan Chu Trinh
23 tháng 11 2019 lúc 21:28

Chào chú Minh.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa