Những câu hỏi liên quan
Lê Trần Ngọc Minh
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
21 tháng 3 2020 lúc 14:04

Câu 1 :

Tính chất vật lí

Ở điều kiện thường hidro tồn tại ở dạng phân tử gồm hai nguyên tử hidro. Khí nhẹ hơn không khí 14,5 lần (), không màu, không mùi, ít tan trong nước, dễ cháy tạo thành hơi nước, có nhiệt độ sôi -252,87 °C và nhiệt độ nóng chảy -259,14 °C Khí hydro nhẹ nên trường hấp dẫn của Trái Đất không đủ mạnh để giữ chúng ở gần mặt đất, do đó khí hydro tồn tại chủ yếu trong các tầng cao của khí quyển Trái Đất. Còn lại hidro chủ yếu tồn tại ở dạng hợp chất.

Câu 2 :

Tính chất hóa học của khí H2:

- Tác dụng với khí oxi:kết hợp với khí O2

PTHH: 2H2 + O2 → 2H2O

- Tác dụng với một số oxit kim loại: CuO + H2 → Cu + H2O

→ Có tính khử

Câu 3 :

Khí hidro đc điều chế bằng cách cho axit(HCl hoặc H2SO4 loãng)tác dụng với kim loại(kẽm, sắt, nhôm)

PTHH:Zn+2HCl→ZnCl2+H2 ↑

Câu 4 :

Khí hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt

1. Dùng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa, có thể làm nhiên liệu cho động cơ ô tô thay cho xăng, dùng trong đèn xì oxi - hiđro để hàn cắt kim loại. Đó là vì khí hiđro cháy, sinh ra một lượng nhiệt lớn hơn nhiều lần so với cùng lượng nhiên liệu khác.

2. Là nguồn nguyên liệu trong sản xuất amoniac, axit và nhiều hợp chất hữu cơ.

3. Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng.

4. Hiđro được dùng để bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không vì là khí nhẹ nhất.

Câu 5 :

- Phản ứng thế là phản ứng trong đó nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử trong phân tử chất hữu cơ bị thay thế bởi một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác

Ví dụ: CH4 + Cl2 –ánh sáng–> CH3Cl + HCl

Fe+H2SO4→FeSO4+H2↑

Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
21 tháng 3 2020 lúc 14:06

Đáp án:

Câu 1 Tính chất vật lý của hidro

– Hidro là chất khí không màu, không mùi, không vị, là chất khí nhẹ nhất trong không khí và rất ít tan trong nước.

– 1 lít nước (ở 15 °C) hòa tan được 20 ml khí H2.

– Tỉ khối của H2 đối với không khí: dH2/kk = 2/29.

Câu 2 Tính chất hóa học của hidro

- Hidro là phi kim có tính khử. Ở những nhiệt độ thích hợp, nó kết hợp được với oxi, oxit kim loại. Đó là những phản ứng hóa học của hidro khá đặc trưng. Các phản ứng này là phản ứng tỏa nhiệt.

Câu 3

Khí hidro đc điều chế bằng cách cho axit(HCl hoặc H2SO4 loãng)tác dụng với kim loại(kẽm, sắt, nhôm)

PTHH:Zn+2HCl→ZnCl2+H2 ↑

Câu 4 Ứng dụng hidro

- Hidro có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất như:

+ Làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa, nhiên liệu động cơ thay thế cho xăng.

+ Dùng cho khinh khí cầu

Câu 5

Phản ứng thế là phản ứng hóa học, trong đó một nhóm của một hợp chất được thay bằng một nhóm khác.

Câu 6

- Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với mọt chất

- Sự khử là sự tách õi ra khỏi hợp chất

- Chất oxi hóa là đơn chất oxi hoặc chất nhường oxi cho chất khác

- Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác

- Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Mai Anh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
20 tháng 2 2020 lúc 13:35

1: Sai đề

2: B

3: B

4: C

5: B

6: C

Khách vãng lai đã xóa
lương van nhân
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 11 2023 lúc 10:00

a) Fe2O3 + CO → Fe + CO2

Bước 1. Xác định và ghi sự thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng.

Fe23+O32- + C2+O2- → Fe0 + C4+O22-

Bước 2. Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử.

Fe3+ + 3e → Fe

C2+ → C4+ + 2e

Bước 3. 

2 x 

3 x

Fe3+ + 3e → Fe

C2+ → C4+ + 2e

⇒ 2Fe3+ + 3C2+ → 2Fe + 3C4+

Bước 4. Dựa vào sơ đồ để hoàn thành phương trình dạng phân tử.

Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2

b) NH3 + O2 → NO + H2O

Bước 1. Xác định và ghi sự thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng.

N3-H3+ + O20 → N2+O2- + H2+O2-

Bước 2. Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử.

O20 + 4e → O2-

N3- → N2+ + 5e

Bước 3.

5 x 

4 x

O20 + 4e → 2O2-

N3- → N2+ + 5e

⇒ 4N3- + 5O20 → 4N2+O2- + 6O2-

Bước 4. Dựa vào sơ đồ để hoàn thành phương trình dạng phân tử.

4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 11 2019 lúc 17:44

Đáp án C

Dương Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Xyz OLM
10 tháng 3 2023 lúc 5:24

Chất oxi hóa : HNO3 

Chất khử : Fe

Quá trình oxi hóa : Fe ---> Fe+3 + 3e   x 1

Quá trình khử        N+5 + 3e ---> N+2   x 1 

Fe + 4HNO3 ----> Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

Xyz OLM
10 tháng 3 2023 lúc 5:40

Chất oxi hóa : KMnO4

Chất khử : FeSO4

Quá trình oxi hóa : 2.Fe+2 ---> 2.Fe+3 + 2e  x 5

Quá trình khử : Mn+7 + 5e --> Mn+2       x 2

 2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O.

 

 

 

Nguyễn Thị Giang
7 tháng 3 lúc 9:13

a, trong phản ứng này, Fe bị oxi hoá từ số oxi hoá 0 trong Fe đến 3+ trong Fe(NO3)3, và HNO3 bị khử từ +5 trong HNO3 đến +2 trong NO và +3 trong H2O

b, trong phản ứng này , FeSO4 bị oxi hoá từ +2 trong FeSO4 lên +3 trong Fe2(SO4)3, và KNnO4 bị khử từ +7 trongKMnO4 xuống +2 trong MnSO4

Lê Thanh Tuyền
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
29 tháng 4 2020 lúc 14:14

Câu 1:

a, Hiện tượng: dung dịch Brom nhạt màu dần

- PTHH: SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr

b, Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu đen

- PTHH: H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3

c, Hiện tượng : Bị vẫn đục màu vàng

- PTHH: 2H2S + O2 → S + 2H2O

d, Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng

PTHH: H2SO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4 + 2HNO3

Câu 2:

a) SO2 + 2H2S \(\underrightarrow{^{t^o}}\)3S + 2H2O

b) H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S + 2HCl

c) Cu + 2H2SO4 đặc → CuSO4 + SO2 + 2H2O

d) O3 +2 Ag → Ag2O + O2

e) S + O2 \(\underrightarrow{^{t^o}}\) SO2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 12 2019 lúc 12:12

Những câu đúng: B, C, E.

Những câu sai: A,D vì những câu này hiểu sai về chất khử, chất oxi hóa và phản ứng oxi hóa - khử.

Thán Thủy Thanh
Xem chi tiết
Khánh Mai
3 tháng 2 lúc 10:18

Câu 1:
a. 4NH3 + 5O2 -> 4NO + 6H2O
b. 2NH3 + 3Cl2 -> N2 + 6HCl
c. 2C + 4HNO3 -> 2CO + 2NO2 + 2H2O
d. 4P + 10HNO3 -> 4H3PO4 + 5NO + 2H2O
e. 4P + 10KClO3 -> 2P2O5 + 10KCl
f. 2Cl2 + H2S + 2H2O -> 4HCl + H2SO4
g. 8H2S + 16HNO3 -> 8S + 16H2O + 16NO
 

Câu 2:
a. 2KBrO3 -> 2KBr + 3O2
b. 6KOH + 3Cl2 -> 5KClO3 + KCl + 3H2O
c. 6NaOH + 3Cl2 -> 5NaClO + NaCl + 3H2O
d. 2NaOH + S -> Na2S + Na2SO3 + H2O
e. 2S + 2KOH -> K2SO4 + K2S + 2H2O
f. 2NO2 + 2NaOH -> 2NaNO3 + NaNO2 + H2O
g. 2H2O2 -> 2H2O + O2h. 3Br2 + 6KOH -> 5KBr + KBrO3 + 3H2O

 Câu 3:
a. MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
b. 2KClO3 + 6HCl -> 3Cl2 + 2KCl + 3H2O
c. 2KMnO4 + 16HCl -> 2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + 8H2O
d. Ag + H2SO4 -> Ag2SO4 + H2O + SO2
e. 2Fe + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2 f. 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
g. 2H2O2 -> 2H2O + O2

 Câu 4:
a. 3Cu + 8HNO3 -> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
b. 3Fe + 8HNO3 -> 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O
c. 2Al + 6HNO3 -> 2Al(NO3)3 + 3NO + 3H2O
d. 3Mg + 8HNO3 -> 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O
e. 8Al + 15HNO3 -> 8Al(NO3)3 + 5NO + 9H2O
f. 3Zn + 8HNO3 -> 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Câu 5:
a. 2Fe + 3HSO4 -> Fe2(SO4)3 + SO2 + I2 + 2H2O
b. FeS + 6HNO3 -> 2Fe(NO3)3 + 3NO + H2O + H2SO4
c. CuS + 4HNO3 -> Cu(NO3)2 + H2SO4 + 2NO + 2H2O
d. 4FeS + 7O2 -> 2Fe2O3 + 4SO2

Trần Mỹ Linh
Xem chi tiết