2. Quy tắc xác định chiều của phản ứng oxi hóa-khử giữa hai cặp oxi hóa-khử liên hợp: a) chiều phản ứng ở điều kiện chuẩn; b) chiều phản ứng ở điều kiện không chuẩn.
giúp vướim các bạn/....................
25. Một phản ứng có hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng bằng 3,33. Ở 25°C, phản ứng kết thúc sau 2 giờ. Dựa vào quy tắc thực nghiệm Van’t Hoff, cho biết sau bao lâu phản ứng kết thúc nếu tiến hành phản ứng ở 80°C.
27. Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) = 2SO3 (k) có DHo < 0 Hãy cho biết cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều nào (có giải thích) với các thay đổi sau: a) Cho thêm SO2; b) Giảm SO3; c) Tăng nhiệt độ phản ứng; d) Giảm thể tích bình phản ứng giúp e mn ơi
Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau(viết rõ điều kiện của phản ứng)
C3H8 -> CH4 -> C2H2 -> C2H4 -> C2H6 -> C2H5Cl
Viết phương trình phản ứng chứng minh :
1) H2S có tính khử.
2) viết phương trình chứng minh tính oxi hóa của clo mạnh hơn brom, brom mạnh hơn iot.
Help me !!! I'm in urgent need ! T.T
1 .Khi nung nóng đồng trong không khí, một lớp phủ màu đen bao quanh miếng đồng. Giải thích hiện tượng trên
A. Miếng đồng bắt lửa
B. Miếng đồng bị phân hủy
C. Miếng đồng nhận oxi
D. Miếng đồng mất oxi
2 . Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thuận nghịch?
A. Phản ứng cháy của ankan.
B. Phản ứng hidrat hóa của muối đồng (II) sulfate khan
C. Phản ứng nóng chảy chì (II) bromua
D. Phản ứng nhiệt phân của coban (II) clorua ngậm nước
E. Phản ứng giữa khí nito với khí hidro
3. Bảng dưới đây biểu diễn một chu kì của bảng tuần hoàn hóa học
Li | B | B | C | N | O | F | Ne |
Hai nguyên tố nào hình thành oxit axit?
A. cacbon và liti
B. cacbon và neon
C. cacbon và nitơ
D. nitơ và neon
4 . Sự thay đổi nào dưới đây làm giảm tốc độ của phản ứng giữa magie và axit clohidric
1. pha loãng axit
2. sử dụng mẩu magie lớn hơn
3. làm lạnh hỗn hợp
A. 1, 2 và 3
B. 1 và 2
C. 1 và 3
D. 2 và 3
B1:cho 13,95 gam hỗn hợp hai kim loại Zn và Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch Hno3 0,5m (vừa đủ),thu được 3,92 lít khí No (đktc) duy nhất.
a, Tính% khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu?
b,Tính thể tính dung dịch Hno3 đã dùng?
c, Cho 5,8 gam FeCo3 tác dụng vừa đủ với dung dịch Hno3 được hỗn hợp hai khí không màu hóa nâu ngoài không khí và dung dịch X.Thêm dung dịch H2So4 loãng dư vào X thì dung dịch thu được hòa tan tối đa m gam Cu.Biết rằng phản ứng tạo sản phẩm khử duy nhất là No, tính giá trị của m?
B2: hoàn thành các chuỗi phản ứng sau:
Co2---->Na2co3----->NaOh----->Na2siO3------>H2SIO3
B3: hoàn thành dãy chuyển hóa sau và ghi dõ điều kiện phản ứng nếu có:
P------>P2O5------->H2PO4----->Ca3(PO4)2------>supephotphat
Câu 1 : Thực hiện dãy chuyển hóa sau , ghi rõ điều kiện của phản ứng ( nếu có ) :
C2H2 \(\rightarrow\) C2H4 \(\rightarrow\) C2H5OH \(\rightarrow\) CH3CHO \(\rightarrow\) CH3COOH \(\rightarrow\) CH3COOC2H5
Câu 2 : Hỗn hợp X gồm ancol etylic và axit axetic . Cho 33,2 gam X tác dụng hoàn toàn với Na dư thì thu được 6,72 lít khí (đktc)
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra ?
b) Xác định thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X ?
c) Cho 33,2 gam hỗn hợp X ở trên thực hiện phản ứng este hóa với hiệu suất 60% . Hãy tính khối lượng este thu được ?
Bài 1 : Cân bằng các phản ứng oxi hóa - khử sau , chi rõ chấ khử và chất oxi hóa
1 , Mg + HNO3 -> Mg(NO3)2 + N2 + H2O
2 , Fe + HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
3, Zn + HNO3 -> Zn(NO3)2 + N2O + H2O
Câu 1: Viết PTHH của các phản ứng sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (viết bằng CTCT thu gọn, các sản phẩm
của phản ứng là sản phẩm chính)
1. Propan + Cl 2 (askt, tỉ lệ mol 1:1) 2. Propilen + dd Br 2
3. Propilen + HBr 4. Trùng hợp etilen
5. Axetilen + H 2 (xt Pd, t 0 ) 6. Propin + dd AgNO 3 /NH 3
7. Toluen + Cl 2 (xt: bột Fe, t 0 , tỉ lệ mol 1:1) 8. Toluen + Cl 2 (askt, tỉ lệ mol 1:1)
9. Trùng hợp buta-1,3-đien theo kiểu 1,4. 10. Axetilen + H 2 O (HgSO 4 , 80 o C)