Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Thế Bảo
Xem chi tiết
Cao ngọc quỳnh hương
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
7 tháng 1 2021 lúc 8:48

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

\(F_A=18-12=6\) (N)

Trọng lượng riêng của chất lỏng là:

\(d=10D=12000\) (N/m3)

Thể tích của vật là:

\(V=\dfrac{F_A}{d}=5.10^{-4}\) (m3)

Trọng lượng riêng của vật là:

\(d_v=\dfrac{P}{V}=36000\) (N/m3)

Tuân Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
28 tháng 2 2021 lúc 17:58

\(F_A=P-P_1=18-12=6\left(N\right)\)

\(\Leftrightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{6}{136000}\left(m^3\right)\)

\(m=\dfrac{P}{10}=1,8\left(kg\right)\)

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{1,8}{\dfrac{6}{136000}}=40800\left(kg\backslash m^3\right)\)

Nguyễn Xuân Lộc
28 tháng 2 2021 lúc 20:35

- 18N là trọng lượng của vật. ( F )

- 12N là lực biểu kiến. (Fbk )

Gọi FA là lực đẩy Acsimet.

Ta có công thức: F - Fbk = FA

=> Lực đẩy Ácsimet tác dụng lên vật là:

F= F - Fbk = 18 - 12 = 6 (N)

Trọng lượng riêng của chất lỏng là:

d = \(10\cdot D\) = \(10\cdot13600=136000\)(N)

Thể tích của vật là:

V = \(\dfrac{F_A}{d}\) = \(\dfrac{6}{136000}\)=\(\dfrac{3}{68000}\)(m3)

Trọng lượng riêng của vật là:

\(d_v=\dfrac{P}{V}=\dfrac{18}{\dfrac{3}{68000}}=408000\left(N\backslash m^3\right)\)

Khối lượng riêng của vật là:

\(D_v=\dfrac{d_v}{10}=\dfrac{408000}{10}=40800\left(kg\m^3 \right)\)

vuivuivuivui

•Cherricee •
Xem chi tiết
vnm3000
22 tháng 12 2022 lúc 14:39

Lực Ác si mét tác dụng lên vật:

Fa = P - F = 2,1 - 0,2 = 1,9 (N)

Ta có:

Fa = d.V ⇒ V= Fa/d = 1,9/10000 = 0,00019 m2

Trọng lượng riêng của vật: d = P/V = 2,1/0,00019 \(\approx\) 11053(N/m2)

Đinh Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Hải
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
5 tháng 5 2023 lúc 5:34

106. Khi nhúng chìm vật vào nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác – si –mét nên chỉ số của lực kế giảm 0,2N, tức là FA = 0,2N

Ta có: \(F_A=V.d_{nc}\)

Vật ngập hoàn toàn trong nước nên \(V_V=V\)

Thể tích của vật:\(V=\dfrac{F_A}{d_{nc}}=\dfrac{0,2}{10000}=0,00002m^3\)Treo một vật ở ngoài không khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1N nên trọng lượng của vật là:\(P=2,1N\)Trọng lượng riêng của vật:
\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{2,1}{0,00002}=105000N/m^3\)
Ta có tỉ số:\(\dfrac{d}{d_{nc}}=\dfrac{105000}{10000}=10,5\) (lần) ⇒ Chọn A
HT.Phong (9A5)
5 tháng 5 2023 lúc 5:44

108. Sửa đề: Diện tích tiếp xúc giữa mặt đường là 250dm2

Áp suất tác dụng lên mặt đường khi không chở hàng:

\(p_1=\dfrac{F_1}{S}=\dfrac{P_1}{S}=\dfrac{m_1g}{S}=\dfrac{2500.10}{0,25}=100000Pa\)

Áp suất của thùng hàng tác dụng lên mặt đường:

\(p_3=p_2-p_1=600000-100000=500000Pa\)

Khối lượng của vật:

\(p_3=\dfrac{F_2}{S}=\dfrac{P_2}{S}=\dfrac{m_2g}{S}\Rightarrow m_2=\dfrac{p_3}{\dfrac{g}{S}}=\dfrac{500000}{\dfrac{10}{0,26}}=12500kg\)

⇒ Không có đáp án phù hợp

Minh Tân TV
Xem chi tiết
nthv_.
27 tháng 11 2021 lúc 15:41

a. \(F_A=P_{ngoai}-P_{trong}=2,1-1,9=0,2\left(N\right)\)

b. \(F_A=dV\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,2}{10000}=2\cdot10^{-5}m^3=20cm^3\)

Dương Lan Anh
Xem chi tiết
Dương Yến Trang
5 tháng 7 2016 lúc 11:15

cậu lên lúc nào dậynhonhung

Dương Lan Anh
Xem chi tiết

Bài 2: Đề lạ quá

Bài 3: Thể tích của 6 viên bi thép là :

18,6 - 15 = 3,6 (ml)

Thể tích của 1 viên bi thép là :

3,6 : 6 = 0,6 (ml)

Treo 1 quả cân 2g vào thì lò xo dài hơn là:

24,7 - 22,2 = 2,5 (cm)

Treo 1 vật 1g vào thì lò xo dài là:

2,5 : 2 = 1,25 (cm)

1 viên bi thép nặng:

(28 - 22,2) : 1,25 = 4,64 (g)

Khối lượng riêng của thép tính theo g/ml là:

4,64 : 0,6 \(\approx\) 7,733 (g/ml)

Khối lượng riêng của thép tính theo kg/m3 là:

7,733 . 1000000 : 1000 = 7733 (kg/m3)

Phạm Ngọc Linh
5 tháng 7 2016 lúc 9:22

ucche

Bài 1: Đổi: 0,2768 kg = 276,8 g ;

       0,0288 kg = 28,8 g.

Khối lượng nước tràn ra là:

28,8 + 276,8 - 260 = 45,6 (g)

=> Thể tích nước tràn ra là 45,6 ml

=> Thể tích của vật rắn cũng là 45,6 ml.

Khối lượng riêng của vật rắn tính theo g/ml là :

28,8 : 45,6 \(\approx\) 0,63 (g/ml)

Khối lượng riêng của vật rắn tính theo kg/m3 là :

0,63 . 1000000 : 1000 \(\approx\) 630 (kg/m3)