Đáp án B
Độ chỉ của hai lực kế giảm đi những lượng bằng nhau chứng tỏ lực Acsimet tác dụng lên hai vât như nhau
Mà lực đẩy Acsimet F = D.V với V là thể tích của vật chìm trong chất lỏng. Do vậy thể tích của hai vật như nhau
Đáp án B
Độ chỉ của hai lực kế giảm đi những lượng bằng nhau chứng tỏ lực Acsimet tác dụng lên hai vât như nhau
Mà lực đẩy Acsimet F = D.V với V là thể tích của vật chìm trong chất lỏng. Do vậy thể tích của hai vật như nhau
Một lò xo đàn hồi có độ cứng 200 N/m, khối lượng không đáng kể, được treo thẳng đứng. Đầu dưới của lò xo gắn vào vật nhỏ khối lượng m = 400 g. Vật được giữ tại vị trí lò xo không dãn, sau đó thả nhẹ nhàng cho vật chuyển động. Lấy g = 10 m / s 2 .
a) Xác định vị trí mà lực đàn hồi cân bằng với trọng lực của vật.
b) Tính vận tốc của vật tại vị trí đó
Dùng một lực kế đặt trong thang máy, vật có khối lượng m treo vào lực kế. Nhìn số chỉ lực kế thay đổi ta có thể biết được
A. chiều chuyển động của thang máy
B. chiều của gia tốc thang máy
C. chính xác độ lớn gia tốc của thang má
D. vận tốc của thang máy
Một lò xo được treo thẳng đứng. Mối liên hệ giữa chiều dài và khối lượng vật được treo vào lò xo được thể hiện trong đồ thị ( hình vẽ). Lấy g = 10 m / s². Khi treo vào lò xo một vật có khối lượng 20 g, độ dãn, lực đàn hồi, độ cứng của lò xo là bao nhiêu?
Một lò xo có đầu trên gắn cố định. Nếu treo vật nặng khối lượng 600g vào một đầu thì lò xo có chiều dài 23cm. Nếu treo vật nặng khối lượng 800g vào một đầu thì lò xo có chiều dài 24cm. Biết khi treo cả hai vật trên vào một đầu thì lò xo vẫn ở trong giới hạn đàn hồi. Lấy g = 10m/ s 2 . Độ cứng của lò xo là
A. 200 N/m
B. 100 N/m
C. 150 N/m
D. 250 N/m
một thanh AB rất nhẹ dài 1m có đầu A treo vào một lực kế, đầu B treo bằng một sợi dây như hình vẽ. Tại C cách B một đoạn 20cm treo một vật khối lượng m thì thấy lực kế chỉ 10N. lấy g=10m/s^2. tính a) lực căng của sợi dây ở đầu B. b) khối ượng m
Một lò xo có khối lượng không đáng kế, được treo thẳng đứng. Phía dưới treo quả cân có khối lượng 200g thì chiều dài của lò xo là 30cm. Nếu treo thêm vào một vật có khối lượng 250g thì lò xo dài 32cm. Lấy g = 10m/s2, Độ cứng của lò xo là
A. k = 125 N/m
B. k = 100 N/m.
C. k = 50 N/m.
D. k = 75 N/m.
Người ta dùng hai lò xo có độ cứng lần lượt là k 1 và k 2 . Lò xo thứ nhất treo vật có khối lượng m 1 = 6kg thì độ dãn ∆ l 1 = 12cm, lò xo thứ hai khi treo vật có khối lượng m 2 = 2kg thì có độ dãn ∆ l 2 = 4cm. So sánh độ cứng của hai lò xo
A. k 1 = k 2
B. k 1 = 3 k 2
C. k 1 = k 2 / 2
D. k 1 = k 2 / 3
Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k 1 = 100N/m, k 2 = 150N/m có cùng độ dài tự nhiên l 0 = 20cm được treo thẳng đứng như hình vẽ. Đầu dưới 2 lò xo nối với 1 vật có khối lượng m = 1kg. Tính chiều dài lò xo khi vật cân bằng. Lấy g = 10m/ s 2
A. 24cm
B. 20cm
C. 30cm
D. 5cm
Khi treo một vật có khối lượng m =200g vào lò xo treo thẳng đứng thì lò xo có chiều dài 20 cm, biết lò xo có độ cứng k = 50 N/m. lấy g = 10 m/s2 .
a. Tìm chiều dài ban đầu của lò xo
b. Khi vật đang ở vị trí cân bằng tác dụng vào vật lực kéo 3N theo phương thẳng đứng hướng xuống Tìm chiều dài lúc này của lò xo.