Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bùi ngọc
Xem chi tiết
Phan Thanh Hương
Xem chi tiết
Lê Tường Vi
22 tháng 7 2018 lúc 16:31

hình như sai đề câu b vs d bn ơi

Lê Tường Vi
22 tháng 7 2018 lúc 16:31

x là nhân ak

Chú Thỏ Xinh Xắn
22 tháng 7 2018 lúc 19:47

khó quá

xin lỗi nhé mik ko làm đc

gianroibucminh

Phương Minh
Xem chi tiết
(c l o s e d)
Xem chi tiết
lê nguyễn ngọc hà
22 tháng 7 2019 lúc 22:20

a, vì |x| ≥ 0 và |x-1| ≥ 0

dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi |x|=0 và |x-1|=0

=> x=0 và x=1

Linh Dan Pham
Xem chi tiết
Phạm Ngân Hà
24 tháng 8 2017 lúc 15:49

a) \(\left|x\right|< 1\Rightarrow-1< x< 1\Rightarrow x=0\)

b) \(\left|x+3\right|=0\)

\(\Leftrightarrow x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x=-3\)

c) \(\left|x+2\right|=\left|12-10\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|x+2\right|=2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=-2\\x+2=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\left(-2\right)-2\\x=2-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=0\end{matrix}\right.\)

d) \(\left|x+3\right|=2x-2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-2\ge0\\\left[{}\begin{matrix}x+3=2x-2\\x+3=\left(-2x\right)+2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x\ge2\\\left[{}\begin{matrix}x-2x=-2-3\\x-\left(-2x\right)=2-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\\left[{}\begin{matrix}-x=-5\\3x=-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\\left[{}\begin{matrix}x=5\left(tm\right)\\x=\dfrac{-1}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{-1}{3}< 1\) nên \(x=5\) thỏa mãn đề bài.

e) \(\left|x+1\right|>4\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1>4\\x+1< 4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>3\\x< 3\end{matrix}\right.\)

f) \(\left|x-3\right|=\left|2x-1\right|\)

(cho thời gian suy nghĩ, mình chưa làm dạng này bao giờ)

g) \(\left|2x-1\right|-1+2x=0\)

\(\Rightarrow\left|2x-1\right|=-2x+1\)

\(\left|2x-1\right|=\left|-2x+1\right|\)

\(\Rightarrow\left|-2x+1\right|=-2x+1\)

\(\Rightarrow-2x+1\ge0\)

\(\Rightarrow-2x\ge-1\)

\(\Rightarrow x\ge\dfrac{-1}{-2}=\dfrac{1}{2}\)

h) \(\left|3-2x\right|=2x-3\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-3\ge0\\\left[{}\begin{matrix}3-2x=2x-3\\3-2x=-2x+3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x\ge3\\\left[{}\begin{matrix}3+3=2x+2x\\3-3=-2x+2x\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{3}{2}\\\left[{}\begin{matrix}6=4x\\0=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{3}{2}\\\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\0=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(0=0\) luôn đúng nên ta có \(x=\dfrac{3}{2}\)

j) \(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+3\right|+\left|x+4\right|=5x\)

(đầu hàng)

Đinh Doãn Nam
Xem chi tiết
Truong Viet Truong
17 tháng 2 2019 lúc 21:53

a) thay x=2 vào PT (a) ta được:

\(4+4m-m^2+m-3=0\Leftrightarrow-m^2+5m+1=0\\ \)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{5+\sqrt{29}}{2}\\m=\dfrac{5-\sqrt{29}}{2}\end{matrix}\right.\)

gọi x=x1=2, x2 là nghiệm còn lại.

theo viet x1+x2 =-2m.

=> x2=-2m-2

* \(m=\dfrac{5+\sqrt{29}}{2}.\\\Rightarrow x2=-\sqrt{29}-5-2=-7-\sqrt{29}\)

*\(m=\dfrac{5-\sqrt{29}}{2}\\ \Rightarrow x2=\sqrt{29}-5-2=-7+\sqrt{29}\)

vậy ....

câu b) bạn có thể làm tương tự

Truong Viet Truong
17 tháng 2 2019 lúc 22:16

c) ta có: a=1;

\(\Delta=\left(m-2\right)^2-4\left(1-m\right)=m^2\);

*\(x=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=2018+\sqrt{2019}\\ \Leftrightarrow-\left(m-2\right)+\left|m\right|=4036+2\sqrt{2019}\)

<=>\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m>0\\-m+2+m=4036+2\sqrt{2019}\left(VN\right)\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\-m+2-m=4036+2\sqrt{2019}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\m=-2017-\sqrt{2019}\end{matrix}\right.\)<=>\(m=-2017-\sqrt{2019}\)

* \(x=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}\) (xét tương tự => vô nghiệm).

vậy \(m=-2017-\sqrt{2019}\)

Truong Viet Truong
17 tháng 2 2019 lúc 22:24

a=1

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m^2-2m-3\right)=4\)

*\(x=\dfrac{-b'+\sqrt{\Delta'}}{a}=2004-2\sqrt{113}\)

\(\Leftrightarrow m-1+2=2004-2\sqrt{113}\Leftrightarrow m=2003-2\sqrt{113}\)

*\(x=\dfrac{-b'-\sqrt{\Delta'}}{a}=2004-2\sqrt{113}\)

\(\Leftrightarrow m-1-2=2004-2\sqrt{113}\Leftrightarrow2007-2\sqrt{113}\)

nguyễn ngọc thúy vi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 4 2019 lúc 21:27

Câu 1:

Pt có 2 nghiệm là 2 số đối nhau

\(\Rightarrow x_1+x_2=0\Rightarrow\frac{2\left(m^2-1\right)}{m^2-2m+3}=0\Rightarrow m=\pm1\)

Thay lại hai giá trị vào pt để thử

Câu 2:

- Với \(m+1=0\Rightarrow m=-1\) BPT trở thành: \(1>0\) (đúng)

- Với \(m\ne-1\), để BPT đúng với mọi x thì:

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'< 0\\m+1>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m+1\right)^2+m\left(m+1\right)>0\\m>-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m+1\right)\left(2m+1\right)>0\\m>-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m< -1\\m>-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\\m>-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>-\frac{1}{2}\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m>-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

MoMo
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
3 tháng 11 2017 lúc 19:26

Bài 2:

A B C P Q D E M N

Xét trong \(\Delta BDE:\)

Q là trung điểm của BE

M là trung điểm của DE

=> QM là đường trung bình của \(\Delta BDE\)

\(\Rightarrow QM//=\dfrac{1}{2}BD\) (1)

Tương tự trong \(\Delta BDC:NP//=\dfrac{1}{2}BD\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow QM//=NP\)

\(\Rightarrow MQNP\) là hình bình hành (*)

Xét \(\Delta DEC:MN//EC\)

\(\Rightarrow\widehat{DNM}=\widehat{DCA}\) (đồng vị) (3)

Do NP // BD => \(\Rightarrow\widehat{PND}=\widehat{CDA}\) (so le trong) (4)

Trong \(\Delta CDA\) vuông tại A có:

\(\widehat{CDA}+\widehat{DCA}=90^o\) (5)

Thay (3);(4) vào (5) suy ra \(\widehat{PND}+\widehat{DNM}=90^o\Leftrightarrow\widehat{PNM}=90^o\) (**)

Từ (*) và (**) suy ra MNPQ là HCN.

Chi Nguyễn Khánh
3 tháng 11 2017 lúc 22:41

Bài 1: Tìm x, biết:

a. 5x (x-1) = (x-1)

=> 5x (x-1) - (x-1) = 0

=> (x-1) (5x-1) = 0

=> x-1 = 0 hoặc 5x-1 = 0

=> x = 1 hoặc x = \(\dfrac{1}{5}\)

Vậy x = 1 hoặc x = \(\dfrac{1}{5}\).

b. x+1 = (x+1)2 = 0

=> (x+1) - (x+1)2 = 0

=> (x+1) [1-(x+1)] = 0

=> (x+1) (1-x-1) = 0

=> (x+1) (-x) = 0

=> x+1 = 0 hoặc x = 0

=> x = -1 hoặc x = 0

Vậy x = -1 hoặc x = 0.

c. x3 + x = 0

=> x (x2+1) = 0

=> x = 0 hoặc x2+1 = 0

=> x = 0

hoặc x2 ≥ 0 ∀ x => x2+1 ≥ 0 => x2 = -1 (vô lí).

Bài 2:

C/m:

Xét △BDE có:

Q là trung điểm của BE (gt)

M là trung điểm của DE (gt)

=> QM là đường trung bình của △BDE (đ/n)

=> MQ // BD (t/c)

MQ = \(\dfrac{1}{2}\)BD (t/c)

Xét △BDC có:

P là trung điểm của BC (gt)

N là trung điểm của DC (gt)

=> PN là đường trung bình của △BDC (đ/n)

=> PN // BD (t/c)

PN = \(\dfrac{1}{2}\)BD (t/c)

Xét tứ giác MNPQ có:

PN // QM (//BD)

PN = MQ =\(\dfrac{1}{2}\)BD

=> MNPQ là hình bình hành (dhnb) 1

Xét △DEC có:

M là trung điểm của DE (gt)

N là trung điểm của DC (gt)

=> MN là đường trung bình của △DEC (đ/n)

=> MN // EC (t/c)

MN // AC (t/c); AC ⊥ AB (gt)

=> MN ⊥ AB (t/c)

mà MQ // AB (cmt)

=> MN ⊥ MQ hay NMQ = 90o 2

Từ 1 và 2 => MNPQ là hình chữ nhật (dhnb)

P/s: bạn tự vẽ hình và vt giả thiết kết luận nhoa !!! vui

Hoàng Thị Ngọc Anh
3 tháng 11 2017 lúc 19:09

Bài 1: a) \(5x\left(x-1\right)=x-1\)

\(\Leftrightarrow5x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-1=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}\\x=1\end{matrix}\right.\).

b) Sai đề.

c) \(x^3+x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Rightarrow x=0\) (\(x^2+1\) loại).

Vậy x =0

Hoa Hồng Xanh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Chính
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
12 tháng 1 2017 lúc 17:35

b) Giải:
Ta có: \(4x+3⋮x-2\)

\(\Rightarrow4x-8+11⋮x-2\)

\(\Rightarrow4\left(x-2\right)+11⋮x-2\)

\(\Rightarrow11⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

\(\left[\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\\x-2=11\\x-2=-11\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=3\\x=1\\x=13\\x=-9\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{3;1;13;-9\right\}\)

Nguyễn Phương Uyên
8 tháng 2 2017 lúc 18:27

b.Ta có:(4x+3)=4x-4.2+8+3

=4(x-2)+11

Để(4x+3)chia hết cho (x-2)

#11chia hết cho (x-2)(#là khi và chỉ khi nhế!)

#x-2€ Ư(11)={±1;±11}

#x€{3;1;13;-9}

Vậy x€{3;1;13;-9}