Chủ đề:
Ôn tập chương ICâu hỏi:
Tìm tập xác định, lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 4
Ở bài thơ " Mùa xuân nho nhỏ ", trong dòng cảm xúc về mùa xuân đất nước, nhà thơ Thanh Hải đa xlieen tưởng :
" Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước"
1. Trình bày hoàn cảnh sáng tác và mạch cảm xúc của bài thơ
2. Tron bài thơ, sự chuyển đổi đại từ xưng hô từ " tôi '' sang " ta " ở khổ 1 và khổ 4 là một dụng ý nghệ thuật của tác giả. Em hãy cho biết sự chuyển đổi để có ý nghĩa như thế nào?
3. Nêu hiệu quả nghệ thuật của phép tu từ được dùng trong hai câu thơ trên.
4. Dựa vào bài thơ, em hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng - phân - hợp để làm rõ cảm xúc vừa xót thương vừa tự hào của tác giả về sự phát triển đất nước qua bốn nghìn năm lịch sử. Trong đoạn văn có sử dụng phép nối và một thành phần biệt lập tình thái ( Gạch dưới từ ngữ dùng làm phép nối và thành phần biệt lập tình thái )
5. Bài thơ kết thúc bằng khổ thơ ca ngợi quê hương đất nước. Hãy chép khổ thơ ấy và cho biết qua đó em cảm nhận được tình cảm nào trong tâm hồn của tác giả dành cho quê hương đất nước ?
Bài 1. Cho biểu thức A = \(2.\left(\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{\sqrt{x}}\right)\), B = \(\frac{\sqrt{x}+1}{x^2-x}\) với x > 0, x ≠ 1.
1. Tính giá trị biểu thức B khi m = 4 ( đã làm )
2. Rút gọn biểu thức M = A : B
3. Tìm giá trị của x để 2M ≥ x + 4
Bài 2. Cho phương trình \(x^2-2mx+2\left(m-2\right)=0\)
1. Chứng minh rằng pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
2. Tìm m để pt có 2 nghiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm dương.
Bài 3. Cho đường tròn ( O;R ), đường kính AB. Gọi I là trung điểm của OA. Kẻ dây MN vuông góc với AB tại I. Gọi C là một điểm tùy ý trên cung lớn MN sao cho C khác M,N và B. Nối AC cắt MN tại E.
1. Chứng minh bốn điểm I,E,C,B cùng thuộc một đường tròn
2. Chứng minh tam giác MNB là tam giác đều.
3. Cho bán kính R = 6cm. Tính giá trị của S = AE . AC - AI . IB
4. Hãy xác định vị trí của điểm C trên cung lớn MN sao cho khoảng cách từ điểm N đến tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CME nhỏ nhất.
“ Tà tà bóng ngả về tây
Chị em thơ thẩn dang tay ra về
Bước dần theo ngọn tiểu khê
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh
Nao nao dòng nước uốn
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang”
1. Nêu vị trí đoạn trích chứa những dòng thơ trên. Nội dung 6 dòng thơ trên là gì ?
2. Giới thiệu đôi nét về tác giả Nguyễn Du và tác phẩm " Truyện Kiều "
3. Tâm trạng của nhân vật trữ tình được thể hiện qua những chi tiết nào trong đoạn trích ? Đó là những tâm trạng gì ?
4. " Nao nao dòng nước uốn quanh/ Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang" la những dòng thơ tuần túy tả cảnh chiều tà. Em có đồng ý quan điểm đó không ? Vì sao ?
5. Kể tên một tác phẩm văn học trong chương trình Ngữ Văn THCS có sử dụng thời gian, không gian chiều tả để gợi nhắc tới tâm trạng , tình cảm của nhân vật.
Bài 1. Cho phương trình x2 + 2x +m = 0
a) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình có hai nghiệm trái dấu
b) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn x1 + 2x2 = 1
Bài 3. Cho đường tròn ( O;R ) dây BC cố định không đi qua O. Trên cung lớn BC lấy điểm A sao cho tam giác ABC nhọn và AB < AC. Các đường cao AD, BE , CF của tam giác ABC cắt nhau tại H.
a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp
b) Kẻ đường kính AK của ( O ). Chứng minh AB . AC = AD . AK
c) Tính độ dài cung nhỏ BC và diện tích hình quạt tròn BOC ( ứng cung nhỏ BC ) trong trường hợp R = 3cm, BAC = 60o, π \(\approx3,14\)( kết quả làm tròn số thập phân thứ hai )
d) Gọi S là điểm đối xứng với A qua EF. Chứng minh ba điểm A, S , O thẳng hàng
Dạng 1. Tìm giá trị của x để biểu thức nhận giá trị nguyên
Bài 1. Cho A = \(\frac{2}{\sqrt{x}-1}\) với x ≥ 0, x ≠ 1. Tìm x nguyên để A nhận giá trị là số nguyên
Bài 2. Cho B = \(\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+3}\) với x ≥ 0. Tìm x nguyên để B nhận giá trị là số nguyên
Bài 3. Cho C = \(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}\) với x ≥ 0. Tìm x nguyên để C nhận giá trị là số nguyên dương
Bài 4. Cho D = \(\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\) với x > 0,x ≠ 1. Tìm x ∈ N để D có giá trị là số nguyên
Bài 5. Cho D = \(\frac{5}{\sqrt{x}+1}\) với x ≥ 0. Tìm x để D nhận giá trị là số nguyên
Bài 6. Cho E = \(\frac{4\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\) với x ≥ 0. Tìm x ∈ R để E nhận giá trị là số nguyên
Bài 1.Người ta cho hai vòi nước chảy vào một bể không có nước. Nếu mở vòi thứ nhất chảy một mình trong 1 giờ rồi khóa lại, sau đó mở tiếp vòi thứ hai chảy trong 4 giờ thì cả hai vòi chảy được \(\frac{7}{12}\) bể. Tính thời gian mỗi vòi chảy một mình đầy bể biết rằng nếu chảy một mình thì thời gian vòi thứ hai chảy đầy bể nhiều hơn thời gian vòi thứ nhất chảy đầy bể là 8h.
Bài 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d) \(y=3x+m^2-1\) và Parabol (P) \(y=x^2\)
a) Chứng minh (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi m
b) Gọi \(x_1,x_2\) là hoành độ các giao điểm của (d) và (P). Tìm m để \(\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)=1\)
Bài 3. Cho Parabol (P) \(y=\frac{1}{2}x^2\) và đường thẳng (d) \(y=mx-\frac{1}{2}m^2+m+1\)
a) Với m = 1 , xác định tọa độ các giao điểm A, B của (d) và (P)
b) Tìm các giá trị của m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ \(x_1,x_2\) sao cho \(\left|x_1-x_2\right|=2\)
Bài 4. Cho phương trình \(x^2-\left(4m-1\right)x+3m^2-2m=0\)( ẩn x). Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\) thỏa mãn điều kiện \(x^2_1+x^2_2=7\)
MỌI NGƯỜI GIÚP MK VỚI AK!!!
Bài 1. Cho biểu thức sau.
\(B=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\) . Tính giá trị biểu B khi thỏa mãn 4x2+ x - 5 = 0
Bài 2.Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng số đó gấp 9 lần tổng các chữ số của nó và nếu đổi chỗ hai chữ
số thì ta được số mới kém số ban đầu 63 đơn vị.
Bài 3.Cho hàm số (P) y = x2và y = 3x – 2 (d); (d) cắt (P) tại hai điểm A, B biết hoành độ của điểm A nhỏ hơn hoành độ của điểm B.
a) Vẽ đồ thị 2 hàm số trên cùng hệ trục tọa độ Oxy.
b) Tìm tọa độ điểm A và B bằng phép toán.
c) Tính diện tích Δ OAB với O là gốc tọa độ.