Vẽ bán kính OM, đường kính AB trong hình tròn sau:
Vẽ bán kính OM, đường kính CD hình tròn sau
Học sinh tự nối tâm của đường tròn tới điểm bất kì trên đường biên của đường tròn ta được bán kính của đường tròn
Vẽ bán kính OM, đường kính CD hình tròn sau :
Học sinh tự nối tâm của đường tròn tới điểm bất kì trên đường biên của đường tròn ta được bán kính của đường tròn
Vẽ hình liên tiếp theo các cách diễn đạt sau:
a. Vẽ đoạn thẳng AB=2cm. Vẽ đường tròn (C1) tâm A , bán kính AB
b. Vẽ đường tròn (C2) tâm B bán kính AB. Gọi các giao điểm của đường tròn này với đường tròn (C1) là C và G.
c. Vẽ đường tròn (C3) tâm C, bán kính AC. Gọi giao điểm mới của đường tròn này với đường tròn (C1) là D
d. Vẽ đường tròn (C4) tâm D bán kính AD. Gọi giao điểm mới của đường tròn này với đường tròn (C1) là E
e. Vẽ đường tròn (C5) tâm E bán kính AE. Gọi giao điểm mới của đường tròn này với đường tròn (C1) là F
f. Vẽ đường tròn (C6) tâm F bán kính AF
g. Vẽ đường tròn (C7) tâm G bán kính AG
Sau khi vẽ như trên hãy so sánh các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EF, FG, GB
Sau khi vẽ ta được hình như sau:
Khi đó, các đoạn thẳng A B = B C = C D = D E = E F = F G = G B (vì cùng bằng bán kính).
Vẽ hình liên tiếp theo cách diễn đạt sau
Vẽ đoạn thẳng AB = 2cm. Vẽ đường tròn (c1) tâm A, bán kính AB.
Vẽ đường tròn (c2) tâm B, bán kính AB. Gọi các giao điểm của đường tròn này với đường tròn (c1) là C và G.
Vẽ đường tròn (c3) tâm C, bán kính AC. Goi giao điểm mới củađường tròn này với đường tròn (c1) là D.
Vẽ đường tròn (c4) tâm D, bán kính AD. Gọi giao điểm mới của đường tròn này với đường tròn (c1) là E.
Vẽ đường tròn (c5) tâm E, bán kính AE. Gọi giao điểm mới của đường tròn này với đường tròn (c1) là F
Vẽ đường tròn (c6) tâm F, bán kính AF.
Vẽ đường tròn (c7) tâm G, bán kính AG.
Sau khi vẽ như trên hãy so sánh các đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE, EF, FG, GB
Sau khi vẽ ta được hình bs.17
Khi đó, các đoạn thẳng: AB, BC, CD, EF, FG, GB bằng nhau (vì cùng bằng bán kính).
Vẽ đường tròn tâm O bán kính 2cm.Gọi M là một điểm nằm ngoài đường tròn tâm O,OM cắt đường tròn (O;2cm) ở I.Biết OM=3cm.a)Tính IM;b)Vẽ đường tròn tâm I bán kính IM.Chứng tỏ điểm O nắm ngoài đường tròn (I;IM).c)Đường tròn tâm (I;IM) cắt đường tròn (O;2cm) ở P và Q,cắt OM ở K.Chứng tỏ rắng điểm K nắm trong đường tròn (O;2cm).Vẽ hình giúp mình nha!
Cho đường tròn (O), bán kính OM. Vẽ đường tròn tâm O', đường kính OM. Một bán kính OA của đường tròn (O) cắt đường tròn (O') ở B.
Chứng minh M A ⏜ và M B ⏜ có độ dài bằng nhau.
(góc nội tiếp và góc ở tâ của đường tròn (O'))
Độ dài cung M A ⏜ là:
Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Vẽ đường tròn tâm I đg kính OA bán kính OC của đg tròn tâm O cắt đg trong tâm I tại D. Vẽ CH vuong goc AB (C thuộc đg tròn tâm O, đg kính AB). C/m rằng ACDH là hình thang cân. Vẽ hình giúp e với luôn đk ạ
Xét (I) có
ΔADO nội tiếp
AO là đường kính
=>ΔADO vuông tại D
góc ADC=góc AHC=90 độ
=>AHDC nội tiếp
Xét ΔOHC vuông tại H và ΔODA vuông tại D có
OC=OA
góc HOC chung
=>ΔOHC=ΔODA
=>OH=OD
Xét ΔOAC có OH/OA=OD/OC
nên HD//AC
Xét tứ giác AHDC có
HD//AC
góc HAC=góc DCA
=>AHDC là hình thang cân
Cho đường tròn (O), bán kính OM. Vẽ đường tròn tâm O', đường kính OM. Một bán kính OA của đường tròn (O) cắt đường tròn (O') ở B.
Chứng minh cung Ma và cung MB có độ dài bằng nhau
Kiến thức áp dụng
+ Trên đường tròn đường kính R, độ dài cung n0 bằng :
Dựng đường trung trực của đoạn thẳng AB bằng thước thẳng và compa theo hướng dẫn sau:
- Lấy A làm tâm vẽ cung tròn bán kính lớn hơn \(\dfrac{1}{2}\)AB (Hình 9a)
- Lấy B làm tâm vẽ cung tròn có bán kính bằng bán kính ở trên (Hình 9b)
- Hai cung tròn này cắt nhau tại M và N (Hình 9c). Dùng thước vẽ đường thẳng MN. Hãy chứng minh đường thẳng MN chính là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Vì 2 cung tròn cắt nhau tại M nên AM = MB = bán kính cung tròn
Chứng minh tương tự \( \Rightarrow \) AN = BN = bán kính cung tròn
\( \Rightarrow \) Vì M, N cách đều 2 đầu mút của đoạn AB nên M, N thuộc trung trực của AB
Và chỉ có 1 đường thẳng đi qua 2 điểm nên MN là trung trực của AB