Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 12 2019 lúc 13:56

4. Câu ( 4) vị ngữ thể hiện sự đánh giá đối tượng, sự vật, hiện tượng.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 6 2018 lúc 9:26

1. Câu (2) vị ngữ trình bàu cách hiểu về sự vật hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 7 2019 lúc 8:39

2. Câu (1) giới thiệu sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ.

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
5 tháng 10 2023 lúc 11:02

Nhóm vị ngữ

Vị ngữ tìm được

a) Vị ngữ giới thiệu, nhận xét về sự vật được nêu ở chủ ngữ

- là một nhà nông học xuất sắc và là cha đẻ của nhiều giống cây trồng mới...

- là người đầu tiên ứng dụng một cách sáng tạo các kĩ thuật canh tác của nước ngoài vào việc trồng lúa ở Việt Nam.

b) Vị ngữ kể hoạt động của sự việc được nêu ở chủ ngữ

- cất tiếng cười giòn tan, Chuỗi cười lan lan theo sóng nước, vang đi thật xa.

c) Vị ngữ miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật được nêu ở chủ ngữ

- lăn tăn gợn nước, óng ánh màu nắng

- nhẹ nhàng đưa sóng đánh vào bờ

- vẫn nhởn nhơ trôi....

Bình luận (0)
Hiệp Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
21 tháng 1 2022 lúc 9:26

C

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2022 lúc 9:27

Chọn C

Bình luận (0)
Phạm Vương Bảo Ngọc
21 tháng 1 2022 lúc 9:28

C

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Bảo Bình
3 tháng 3 2017 lúc 8:54

Vị ngữ của câu trả lời câu hỏi "Làm sao?" miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ.

VD: Cô ấy làm sao thế?

Cô ấy buồn.

Bình luận (0)
Vỹ 4A3nek
Xem chi tiết
Long Sơn
8 tháng 3 2022 lúc 20:04

a) tính chất

b) Thế nào?

Bình luận (0)
『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
8 tháng 3 2022 lúc 20:05

A, ....hoạt động hoặc trạng thái của sự vật

B, ...Ai (thế nào, làm gì)

Bình luận (2)
Kinomoto Sakura
Xem chi tiết
Tâm Trần Huy
21 tháng 3 2017 lúc 9:43
a) Tìm vị ngữ, chủ ngữ của các câu sau: (1) Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại. (2) Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con. - (1):
Đằng cuối bãi, / hai cậu bé con / tiến lại.
Trạng ngữ C V
- (2):
Đằng cuối bãi, / tiến lại / hai cậu bé con.
Trạng ngữ V C

Xác định chủ ngữ vị ngữ trong các câu sau , cho biết câu nào là câu miêu tả , câu nào là câu tồn tại :

(1) Bóng tre trùm lên âu yếm làng , bản ,xóm, thôn.Dưới bóng tre của ngàn xưa , thấp thoáng mái đình , mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh , ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời.

(2) Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt . Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế.

(3) Dưới gốc tre , tua tủa những mầm măng . Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy.

1
Bóng tre / trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
C V
..., thấp thoáng / mái đình, mái chùa cổ kính.
V C
..., ta / gìn giữ một nền văn hoá lâu đời.
C V
2
Bên hàng xóm tôi có / cái hang của Dế Choắt.
C V
Dế Choắt / là tên tôi đã đặt... và trịch thượng thế.
C V
3
Dưới gốc tre, tua tủa / những mầm măng.
V C
Măng / trồi lên nhọn hoắt như một... trỗi dậy.
C V

Căn cứ vào vị trí của chủ ngữ, vị ngữ để xác định câu miêu tả và câu tồn tại. Ở câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước, vị ngữ đứng sau; đối với câu tồn tại thì ngược lại.

câu miêu tả

+ Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.

+ ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời

+ Bên hàng xóm tôi có / cái hang của Dế Choắt.

+ Dế Choắt là tên tôi đã đặt... và trịch thượng thế.

+ Măng trồi lên nhọn hoắt như một... trỗi dậy

câu tồn tại :

+ thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.

+ Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng.

Bình luận (5)
Kinomoto Sakura
24 tháng 3 2016 lúc 14:24

giúp mình vớihihi

Bình luận (0)
Kinomoto Sakura
24 tháng 3 2016 lúc 14:24

mai mình dự giờkhocroi

Bình luận (0)
Linh Vũ
Xem chi tiết
Tryechun🥶
23 tháng 2 2022 lúc 15:21

.Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?

 

Nêu lên đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật.

Vị ngữ do tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.

 Vị ngữ do động từ hoặc cụm động từ tạo thành.

8.  Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?

(1 Điểm)

Chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ.

Thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.

Chỉ người, con vật, đồ vật được nhân hóa.

9. Câu kể Ai là gì? gồm 2 bộ phận đó là: 

 

Bộ phận thứ nhất là Chủ ngữ, trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?

Bộ phận thứ hai là Vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: là gì?

Bộ phận thứ hai là Vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: thế nào? dùng để giới thiệu hoặc nhận định.

Bình luận (0)