Tìm tất cả các tập hợp con của các tập hợp sau:
a) A = {a}
b) B = {a, b}
c) ∅
a) Hãy viết tất cả các tập hợp con của tập hợp \(A = \{ a;b;c\} \)
b) Tìm tất cả các tập hợp B thỏa mãn điều kiện \(\{ a;b\} \subset B \subset \{ a;b;c;d\} \)
a) Các tập hợp con của tập hợp \(A = \{ a;b;c\} \)gồm:
+) Tập rỗng: \(\emptyset \)
+) Tập con có 1 phần tử: \(\{ a\} ,\{ b\} ,\{ c\} .\)
+) Tập con có 2 phần tử: \(\{ a;b\} ,\{ b;c\} ,\{ c;a\} .\)
+) Tập hợp A.
b) Tập hợp B thỏa mãn \(\{ a;b\} \subset B \subset \{ a;b;c;d\} \)là:
+) \(B = \{ a;b\} \)
+) \(B = \{ a;b;c\} \)
+) \(B = \{ a;b;d\} \)
+) \(B = \{ a;b;c;d\} \)
Chú ý
Mọi tập hợp A luôn có hai tập con là \(\emptyset \) và A.
Cho: A={ a ; b ; c ; d } , B= { a ; b }
a/ Viết tất cả các tập hợp con của tập hợp A
b/ Viết tất cả các tập hợp vừa là con của tập hợp A vừa là con của tập hợp B
a , b , c , d
b) a , b Viết tên tập hợp với các phần tử như trên là xong
a/ Các tập hợp con của A là : ( nhiều lắm nha )
{a} ; {b} ; {c} ; {d}
{a;b} ; {a;c} ; {a;d} ; {b;c} ; {b;d} ; {c; d}
{a;b;c} ; {a;b;d} ; {a;c;d} ; {b; c; d}
{a; b; c; d}
b/ Ta có các tập hợp con của B là :
{a} ; {b} ; {a;b}
Vậy các tập hợp vừa là tập hợp con của A vừa là tập hợp con của B là :
{a} ; {b} ; {a;b}
k mk nha Con Gái Bố Thịnh
Trong các tập hợp sau đây, tập nào là tập rỗng:
a/A={x ∈ Z | |x| < 1}
b/B={x ∈ R | x2 - x + 1= 0}
c/C={x ∈ N | x2 + 7x + 12 = 0}
Cho tập hợp A ={1;2;3}
a/ Viết tất cả các tập hợp con gồm 2 phần tử của tập hợp A
b/ Viết tất cả các tập hợp con của tập hợp A
Tìm tất cả các tập X sao cho{1;3} ⊂ X ⊂{1;2;3;4;5}
Tập hợp C rỗng vì \(x^2+7x+12=0\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-4\right\}\notin N\)
\(a,\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\}\\ b,\left\{1\right\};\left\{2\right\};\left\{3\right\};\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\};\left\{1;2;3\right\}\)
\(X=\left\{1;3\right\}\\ X=\left\{1;2;3\right\}\\ X=\left\{1;3;4\right\}\\ X=\left\{1;3;5\right\}\\ X=\left\{1;2;3;4\right\}\\ X=\left\{1;2;3;5\right\}\\ X=\left\{1;3;4;5\right\}\\ X=\left\{1;2;3;4;5\right\}\)
Bài 1 Cho tập hợp B={x;y;z}.Hỏi tập hợp B có tất cả bao nhiêu tập hợp con ?
Bài 2 Cho A ={1;2;3}.Tìm tất cả các tập hợp con của tập hợp A
a,Viết các tập hợp con của A có hai phần tử
b,Có bao nhiêu tập hợp con của A có ba phần tử ?
c,Có bao nhiêu tập hợp con của A có bốn phần tử?
d,Tập hợp A có bao nhiêu tập hợp con?
bài 1
6 tập hợp con
bài 2
{1};{2};{3};{1;2};{1;3};{2;3}
a){1;2};{1;3};{2;3}
b)có 0
c)có 0
d)6
Bài 1 bạn kia trả lời sai nhé. Có 7 tập hợp con. Tập hợp con thứ 7 chính là tập hợp rỗng. Vì tập rỗng là tập hợp con của mọi tập hợp bạn nhé
Tìm tất cả các tập con của tập hợp sau: A = {a; b}
A = {a; b} có các tập con: ∅; {a}; {b}; {a; b}
Cho các tập hợp A=(-3;4]; B=[-5;1)
a, Tìm các tập hợp A\(\cap\)B; \(A\cup B\) ; A\B; CRA
b, Cho tập C={ x∈Z: x2-6|x|+5=0}; Tìm tất cả tập con của \(B\cap C\)
c, Cho m là số thực âm. Tìm tất cả các giá trị của m để A⊂D với D=(-4; \(1-\dfrac{1}{m}\) )
a: \(A\cap B=\left(-3;1\right)\)
\(A\cup B\)=[-5;4]
A\B=[1;4]
\(C_RA\)=R\A=(-∞;-3]\(\cap\)(4;+∞)
b: C={1;-1;5;-5}
\(B\cap C=\left\{-5;-1\right\}\)
Các tập con là ∅; {-5}; {-1}; {-5;-1}
cho các tập hợp A={1;2;3;4}, B={2;3;4;5;6}. Tìm tất cả các tập hợp X mà X là tập con của cả hai tập A,B
\(A=\left\{1;2;3;4\right\}\)
\(B=\left\{2;3;4;5;6\right\}\)
mà \(X\subset\left(A\cap B\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}X=\left\{2;3;4\right\}\\X=\left\{2;3\right\}\\X=\left\{2\right\}vàX=\left\{3\right\}vàX=\left\{4\right\}\end{matrix}\right.\)
Cho tập hợp A gồm các STN chẵn nhỏ hơn 20, tập hợp B gồm các STN khác 0 chia hết cho 6 và không vượt quá 30.
a) Viết tập hợp A,B bằng 2 cách
b)Viết tập hợp C gồm tất cả các phần tử thuộc cả tập hợp A và B. Tập họp C có bao nhiêu phần tử?
c) Tập hợp C có bao nhiêu tập hợp con. Liệt kê tất cả tập hợp con của C
cho tập hợp A= {1;2;a;b}.Viết tất cả các tập hợp con của A.Tập hợp B= {a;b;c} có phải là tập hợp của con A không ? Tại sao ?
Tập hợp con của A là \(\left\{1\right\};\left\{2\right\};\left\{a\right\};\left\{b\right\};\left\{1;2\right\};....\) bạn tự làm tiếp, có 12 tập hợp con.
B không là tập hợp con của A vì c phần tử của B không thuộc A.