Cho y = x 3 - 3 x 2 + 2 . Tìm x để: y ' < 3
1 , tìm x , y để a = 56x3y chia hết cho 2 và 9
2 , tìm x , y để b = 71x1y chia hết cho 5 và 9
3, tìm x , y để c= 7x5y3 chia hết cho 3 và x - y = 2
4 , tìm x , y để d = 10xy5 chia hết cho 3 và 25
\(1.\)
Để \(56x3y⋮2\)thì: \(y=0;2;4;6;8\)
+) Nếu \(y=0\)thì: \(5+6+x+3+0=14+x⋮9\Leftrightarrow x=4\)
+) Nếu \(y=2\)thì: \(5+6+x+3+2=16+x⋮9\Leftrightarrow x=2\)
+) Nếu \(y=4\)thì: \(5+6+x+3+4=18+x⋮9\Leftrightarrow x=0;x=9\)
+) Nếu \(y=6\)thì: \(5+6+x+3+6=20+x⋮9\Leftrightarrow x=7\)
+) Nếu \(y=8\)thì: \(5+6+x+3+8=22+x⋮9\Leftrightarrow x=5\)
\(2.\)
Ta có: \(45=9.5\)
Để: \(71x1y⋮5\)thì: \(y\in\left\{0;5\right\}\)
Ta được: \(71x10;71x15\)
+) Nếu \(y=0\)thì \(71x1y⋮9\Leftrightarrow x\in\left\{0;9\right\}\)
+) Nếu \(y=5\)thì \(71x1y⋮9\Leftrightarrow x=4\)
Vậy với \(x\in\left\{0;9\right\};y=0\)và \(x=4;y=5\)thì \(71x1y⋮45\)
\(3.\)
Để \(C⋮3\)
\(\Leftrightarrow7+x+5+y+3+1⋮3\)
\(\Leftrightarrow16+x+y⋮3\)
\(\Leftrightarrow x;y\in\left\{2;5;8\right\}\)
Mà: \(x-y=2\)
\(\Leftrightarrow x;y\in\left\{2;0\right\},\left\{5;3\right\}\)
1/ a) Tìm m để: (x^2-4x+m) chia hết cho (x-2) b) Tìm số nguyên x để: (x^2-4x+5) chia hết cho (x-2) c) Cho x+y= 2. Tính P=x^3 + y^3 + 6xy d) Cho x+3y= 1. Tính P= (x-2y)^2 + 5y.(y+2x)
c) Ta có: \(P=x^3+y^3+6xy\)
\(=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)+6xy\)
\(=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y-2\right)\)
\(=2^3=8\)
, Cho hàm số y=x-1/x^2+mx+4. Tìm m để đồ thị hàm số có 2 đường tiện cận 13, tìm m để(C):y= mx^3-x^2-2x+8m cắt Ox tại 3 điểm phân biệt có Hoành độ âm 14,cho (C) :y= x^3+(m+2) x+1 d:y= 2x-1 Tìm m để d cắt C tại 1 điểm duy nhất có Hoành độ dương 15, tìm m để phương trình -x^4+2x^2+3x+2m=0 có 3 nghiệm phân biệt
Cho hàm số y= F(x) = x×(x-2) và hàm số y= G(x) = -x+6
a) tính F(3); [ F(2/3) ]² ; G(-1/2)
b) tìm x để F(x)=0
c) tìm a để F(a)=G(a)
a: \(F\left(3\right)=3\left(3-2\right)=3\cdot1=3\)
\(\left[F\left(\dfrac{2}{3}\right)\right]^2=\left[\dfrac{2}{3}\cdot\left(\dfrac{2}{3}-2\right)\right]^2\)
\(=\left[\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{-4}{3}\right]^2=\left(-\dfrac{8}{9}\right)^2=\dfrac{64}{81}\)
\(G\left(-\dfrac{1}{2}\right)=-\left(-\dfrac{1}{2}\right)+6=6+\dfrac{1}{2}=\dfrac{13}{2}\)
b: F(x)=0
=>x(x-2)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
c: F(a)=G(a)
=>\(a\left(a-2\right)=-a+6\)
=>\(a^2-2a+a-6=0\)
=>\(a^2-a-6=0\)
=>(a-3)(a+2)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}a-3=0\\a+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=3\\a=-2\end{matrix}\right.\)
Bài 1.Cho biểu thức
A = (\(\dfrac{2-x}{x+3}-\dfrac{3-x}{x+2}+\dfrac{2-x}{x^2+5x+6}\)) : (1-\(\dfrac{x}{x-1}\))
(a) Rút gọn A.
(b) Tìm x để A > 2.
Bài 2.Cho x+y=a,\(x^2+y^2=b\).Tính \(x^3+y^3\)theo a và b
Tìm x,y thuộc n sao để x^3y-x^2y+4x^2+5xy-y^2=0
tìm số nguyên x,y sao cho x(x^2-y)+y+3)(x^2+1)=0
cho 3 đường thẳng (d) y = x+2 ; (d') y = \(\dfrac{3}{2}\)x +1 ; (d'') y = (k+3)x-2
a) tìm k để (d);(d');(d'') đồng quy
Tọa độ giao điểm của (d) và (d') là:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2}x+1=x+2\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x=1\\y=x+2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1:\dfrac{1}{2}=2\\y=2+2=4\end{matrix}\right.\)
Thay x=2 và y=4 vào (d''), ta được:
(k+3)*2-2=4
=>2(k+3)=6
=>k+3=3
=>k=0
1) cho hàm số y = (m-2)x+m + 3. ..a) tìm m để hàm số đồng biến trên R. ..b) tìm m để hàm số có tung độ gốc là 5... c) tìm m để may đồ thị sao đồng quy:y=-x+2;y=2 x-1;y=(m-2)x+m+3
a: Để hàm số đồng biến trên R thì m-2>0
hay m>2
b: Thay x=0 và y=5 vào hàm số, ta được:
m+3=5
hay m=2
1) cho hàm số y = (m-2)x+m + 3. ..a) tìm m để hàm số đồng biến trên R. ..b) tìm m để hàm số có tung độ gốc là 5... c) tìm m để may đồ thị sao đồng quy:y=-x+2;y=2 x-1;y=(m-2)x+m+3
a: Để hàm số đồng biến thì m-2>0
hay m>2
b: Thay x=0 và y=5 vào hàm số,ta được:
\(m+3=5\)
hay m=2
1) cho hàm số y = (m-2)x+m + 3. ..a) tìm m để hàm số đồng biến trên R. ..b) tìm m để hàm số có tung độ gốc là 5... c) tìm m để may đồ thị sao đồng quy:y=-x+2;y=2 x-1;y=(m-2)x+m+3
a: Để hàm số đồng biến thì m-2>0
hay m>2
b: Thay x=0 và y=5 vào hàm số,ta được:
\(m+3=5\)
hay m=2