Giá trị đúng của l i m 3 n - 5 n là:
A. - ∞
B. + ∞
C. 2
D. -2
a. Chứng tỏ rằng : 2n + 5/n + 3, ( n € N) là phân số tối giản.
b. Tìm các giá trị nguyên của n để phân số B = 2n +5/n + 3 có giá trị là số nguyên.
a/ Gọi ƯCLN(2n+5,n+3) = d \(\left(d\ge1\right)\)
Ta có : \(\begin{cases}2n+5⋮d\\n+3⋮d\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}2n+5⋮d\\2n+6⋮d\end{cases}\)
\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\le1\)
mà \(d\ge1\Rightarrow d=1\)
Từ đó có đpcm
Ta có \(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)
Để B là số nguyên thì \(n+3\inƯ\left(1\right)\)
Xét các trường hợp sẽ ra
Gọi M là giá trị nhỏ nhất của \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+4}\) và N là giá trị lớn nhất của \(\dfrac{\sqrt{x+5}}{\sqrt{x}+2}\) biểu thức nào dưới đây đúng?vì sao?
A.M+3N=2 B.M-2N=1 C.2M+N=3 D.2N+M=3
Lời giải:
$\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+4}=\frac{\sqrt{x}+4-3}{\sqrt{x}+4}=1-\frac{3}{\sqrt{x}+4}$
Vì $\sqrt{x}\geq 0$ nên $\sqrt{x}+4\geq 4$
$\Rightarrow \frac{3}{\sqrt{x}+4}\leq \frac{3}{4}$
$\Rightarrow \frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+4}=1-\frac{3}{\sqrt{x}+4}\geq 1-\frac{3}{4}=\frac{1}{4}$
Vậy $M=\frac{1}{4}$
------------------
$N=\frac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+2}=1+\frac{3}{\sqrt{x}+2}$
Do $\sqrt{x}\geq 0$ nên $\sqrt{x}+2\geq 2$
$\Rightarrow \frac{3}{\sqrt{x}+2}\leq \frac{3}{2}$
$\Rightarrow \frac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+2}\leq 1+\frac{3}{2}=\frac{5}{2}$
Vậy $N=\frac{5}{2}$
$\Rightarrow 2M+N =2.\frac{1}{4}+\frac{5}{2}=3$
Đáp án C.
Xét câu “n chia hết cho 5” (n là số tự nhiên).
a) Có thể khẳng định câu trên là đúng hay sai không?
b) Tìm hai giá trị của n sao cho câu trên là khẳng định đúng, hai giá trị của n sao cho câu trên là khẳng định sai.
a) Không thể khẳng định câu trên là đúng hay sai.
b)
+) n = 0 hoặc n =5 thì “n chia hết cho 5” là khẳng định đúng.
+) n = 2 hoặc n =34 thì “n chia hết cho 5” là khẳng định sai.
số?
a) Giá trị của biểu thức a x 6 với a = 3 là ?
b) Giá trị của biểu thức a + b với a = 4 và b = 2 là ?
c) Giá trị của biểu thức b + a với a = 4 và b = 2 là ?
d) Giá trị của biểu thức a - b với a = 8 và b = 5 là ?
e) Giá trị của biểu thức m x n với m = 5 và n = 9 là ?
a, a x 6 = 3 x 6 = 18
b, a + b = 4 + 2 = 6
c, b + a = 2 + 4 = 6
d, a - b = 8 - 5 = 3
e, m x n = 5 x 9 = 45
.Để in giá trị của phần tử thứ 6 trong biến mảng, ta sử dụng câu lệnh nào?
print(A[5])
print(A[i])
print(A[6])
print(A[i+1])
Khai báo nào là đúng trong các khai báo sau đây:
tuoi = [1]*n
tuoi : [2]-n
tuoi = [3]+n;
tuoi := [0]/n
Cho khai báo mảng như sau:
a = [0]*n
Để nhập giá trị cho phần tử thứ 20 của mảng a từ bàn phím, ta viết:
a=eval(input('a[21]= '))
a=eval(input('a[18]= '))
a=eval(input('a[19]= '))
a=eval(input('a[20]= '))
giúp em với
.Để in giá trị của phần tử thứ 6 trong biến mảng, ta sử dụng câu lệnh nào?
print(A[5])
print(A[i])
print(A[6])
print(A[i+1])
Khai báo nào là đúng trong các khai báo sau đây:
tuoi = [1]*n
tuoi : [2]-n
tuoi = [3]+n;
tuoi := [0]/n
Cho khai báo mảng như sau:
a = [0]*n
Để nhập giá trị cho phần tử thứ 20 của mảng a từ bàn phím, ta viết:
a=eval(input('a[21]= '))
a=eval(input('a[18]= '))
a=eval(input('a[19]= '))
a=eval(input('a[20]= '))
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: d) Với m = 10, n=5, p=2 giá trị của biểu thức m : n x p là :
A. 4
B. 1
C. 25
D. 17
Phuong trinh L=m(n+1)/2
1 Giá trị của L khi biết m=3 n=5
2 Giải phương trình để tìm n
3 Gia tri cua n khi L=1/2 m=-5
tại m = 3 ; n = 5 thay số ta co ;L = 3 . [ 5 + 1 ] / 2 = 3 . 6 : 2 = 18 : 2 = 9 tu do suy ra L = 9
a) A=3-n / n+1 . Tìm các giá trị nguyên của n để A có giá trị nguyên
b) B=6n+5 / 3n+2 . Tìm các giá trị nguyên của n để B có giá trị nguyên
c) C=2n+1 / 3n+2 . Tìm các giá trị nguyên của n để C có giá trị nguyên
Ai nhanh, đúng mình sẽ tick
a) \(A=\frac{3-n}{n+1}=\frac{4-1-n}{n+1}=\frac{4}{n+1}-1\inℤ\)mà \(n\inℤ\)suy ra \(n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{-4,-2,-1,1,2,4\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-5,-3,-2,0,1,3\right\}\).
b) \(B=\frac{6n+5}{3n+2}=\frac{6n+4+1}{3n+2}=2+\frac{1}{3n+2}\inℤ\)mà \(n\inℤ\)suy ra \(3n+2\inƯ\left(1\right)=\left\{-1,1\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-1\right\}\)
c) \(C\inℤ\Rightarrow3C=\frac{6n+3}{3n+2}=\frac{6n+4-1}{3n+2}=2-\frac{1}{3n+2}\inℤ\) mà \(n\inℤ\)suy ra
.\(3n+2\inƯ\left(1\right)=\left\{-1,1\right\}\)\(\Rightarrow n\in\left\{-1\right\}\)
Thử lại thỏa mãn.
Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
a) Nếu a = 10 thì 65 + a = 65 + … =.
Giá trị của biểu thức 65 + a với a = 10 là ………….
b) Nếu b = 7 thì
Giá trị của biểu thức với b = 7 là …………
c) Nếu m = 6 thì
Giá trị của biểu thức với m = 6 là ……….
d) Nếu n = 5 thì
Giá trị của biểu thức 185 : n với n = 5 là ……..
a) Nếu a = 10 thì 65 + a = 65 + 10 = 75.
Giá trị của biểu thức 65 + a với a = 10 là 75.
b) Nếu b = 7 thì 185 – b = 185 – 7 = 178.
Giá trị của biểu thức 185 – b với b = 7 là 178.
c) Nếu m = 6 thì 423 + m = 423 + 6 = 429.
Giá trị của biểu thức 423 + m với m = 6 là 429.
d) Nếu n = 5 thì 185 : 5 = 37.
Giá trị của biểu thức 185 : n với n = 5 là 37.
Cho hàm số y = - x + 2 x - 1 có đồ thị (C) và điểm A a ; 1 . Biết a = m n (với mọi m , n ∈ N và m n tối giản) là giá trị để có đúng một tiếp tuyến của (C) đi qua A. Khi đó giá trị m + n là:
A. 2
B. 7.
C. 5
D. 3.