l i m cos 2 n 3 n + 9 bằng:
A. +∞
B. 29/3
C. 9
D. 3
Gọi M = cos 2π/7 + cos 4π/7 + cos 6π/7 thì
A. M=2
B. M=0
C. M=-1/2
D. M=1
Bài này có cách bấm máy tính bn nào chỉ mk vs !!
2. Cho đg tròn x^2 + y^2 +5x -7y -3=0. Tìm khoảng cách từ tâm đg tròn tới trục Ox
3. M = tan^2.30° + sin^2 . 60° - cos^2. 45° / cot^2.120° + cos^2 . 150° bằng
A. 1/7
B. 5-√6 / 6+√3
C. 7/13
D. 2/7
Bài này hướng dẫn giúp mk bấm máy tính với!!!
Bài 1: Nếu máy tính của bạn đang ở đơn vị góc là độ thì bạn chuyển sang radian rồi bấm y sì đúc đề bài là được. Hoặc vẫn để đơn vị góc là độ thì đổi \(\frac{2\pi}{7}=\left(\frac{360}{7}\right)^o\) và tương tự với những cái còn lại, rồi bấm bình thường \(cos\left(\frac{360}{7}\right)+...\) Kết quả là C.
Còn bài 3 thì sao bạn lại không biết bấm nhỉ? Đối với những bài có thể bấm máy tính thì bạn chú ý chuyển sang đơn vị góc phù hợp với đề bài là được.
Bài 2:
Đường tròn có tâm \(I\left(-\frac{5}{2};\frac{7}{2}\right)\)
Khoảng cách từ tâm I đến trục Ox: \(d_{\left(I,Ox\right)}=\left|y_I\right|=\left|\frac{7}{2}\right|=\frac{7}{2}\)
Cho tam giác ABC thỏa mãn \(1+\cos A.\cos B.\cos C=9.\sin\frac{A}{2}.\sin\frac{B}{2}.\sin\frac{C}{2}\)
CMR ABC là tam giác đều
@Akai Haruma @Nguyễn Việt Lâm @Nguyễn Việt Lâm @Lightning Farron giúp em
Bài 1: Cho tam giác nhọn ABC có 3 đườn cao AH, BI, CK. Chứng minh SHIK = SABC ( 1 - cos2A - cos2B - cos2C ).
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông ở A. Gọi M và N lần lượt là hình chiếu của điểm D thuộc BC trên cạnh AB và AC. Chứng minh rằng:DB.DC = MA.MB + NA.NC
Giúp mình mấy bài tập này với huhu !!!
Mai mình phải nộp rồi mà mình hông biết làm bài nào hết tận 10 bài .
1 ) \(\sin\left(2X-35°\right)-\sqrt{3}=0\)
2 ) \(\cos\left(x\right)-\sqrt{2}=0\)
3 ) \(\sin\left(x\right)-\cos\left(2X\right)=0\)
4 ) \(\cos^2\left(x\right)-\sin\left(2X\right)=0\)
5 ) \(\sin\left(2X+1\right)+\cos\left(3X-1\right)=0\)
6 ) tìm nghiệm của phương trình \(2\cos\left(x\pi-\frac{\pi}{3}\right)=1\) trên khoảng (-π ; π )
7 ) tìm nghiệm của phương trình \(\sin\left(5x+\frac{\pi}{3}\right)=\cos\left(2x-\frac{\pi}{3}\right)\) trên đoạn [0;π]
8 ) \(\sin^2\left(2x\right)=\cos^2\left(x-\frac{\pi}{4}\right)\)
9 ) \(4\cos^2\left(2x\right)-1=0\)
10 ) \(\sin^2\left(x\right)+\cos^2\left(4x\right)=2\)
Giúp mình với đi ! Mình cảm ơn
Câu 1 với câu 2 sai đề, sin và cos nằm trong [-1;1], mà căn 2 với căn 3 lớn hơn 1 rồi
3/ \(\sin x=\cos2x=\sin\left(\frac{\pi}{2}-2x\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{2}-2x+k2\pi\\x=\pi-\frac{\pi}{2}+2x+k2\pi\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{6}+k\frac{2}{3}\pi\\x=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
4/ \(\Leftrightarrow\cos^2x-2\sin x\cos x=0\)
Xét \(\cos x=0\) là nghiệm của pt \(\Rightarrow x=\frac{\pi}{2}+k\pi\)
\(\cos x\ne0\Rightarrow1-2\tan x=0\Leftrightarrow\tan x=\frac{1}{2}\Rightarrow x=...\)
5/ \(\Leftrightarrow\sin\left(2x+1\right)=-\cos\left(3x-1\right)=\cos\left(\pi-3x+1\right)=\sin\left(\frac{\pi}{2}-\pi+3x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=\frac{\pi}{2}-\pi+3x-1\\2x+1=\pi-\frac{\pi}{2}+\pi-3x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow....\)
6/ \(\Leftrightarrow\cos\left(\pi\left(x-\frac{1}{3}\right)\right)=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\pi\left(x-\frac{1}{3}\right)=\pm\frac{\pi}{3}+k2\pi\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\frac{1}{3}=\frac{1}{3}+2k\Rightarrow x=\frac{2}{3}+2k\left(1\right)\\x-\frac{1}{3}=-\frac{1}{3}+2k\Rightarrow x=2k\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left(1\right):-\pi< x< \pi\Rightarrow-\pi< \frac{2}{3}+2k< \pi\) (Ủa đề bài sai hay sao ý nhỉ?)
7/ \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+\frac{\pi}{3}=\frac{\pi}{2}-2x+\frac{\pi}{3}\\5x+\frac{\pi}{3}=\pi-\frac{\pi}{2}+2x-\frac{\pi}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow...\)
Thui, để đây bao giờ...hết lười thì làm tiếp :(
7)
\(sin\left(5x+\frac{\pi}{3}\right)=cos\left(2x-\frac{\pi}{3}\right)\)
\(\Leftrightarrow sin\left(5x+\frac{\pi}{3}\right)=sin\left(\frac{\pi}{2}-2x-\frac{\pi}{3}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+\frac{\pi}{3}=\frac{\pi}{2}-2x-\frac{\pi}{3}+k2\pi\\5x+\frac{\pi}{3}=\pi-\left(\frac{\pi}{2}-2x-\frac{\pi}{3}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\left(k\in Z\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-\pi}{42}+k\frac{2\pi}{7}\\x=\frac{\pi}{6}+k\frac{2\pi}{3}\end{matrix}\right.\left(k\in Z\right)\)
Do:\(0< x< \pi\)
\(Với:x=\frac{-\pi}{42}+k\frac{2\pi}{7}\left(k\in Z\right)\Rightarrow khôngtìmđượck\)
\(Với:x=\frac{\pi}{6}+k\frac{2\pi}{3}\left(k\in Z\right)\Leftrightarrow\frac{1}{4}< k< \frac{5}{4}\Rightarrow k=\left\{0;1\right\}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}k=0\Rightarrow x=\frac{\pi}{6}\\k=1\Rightarrow x=\frac{5\pi}{6}\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của pt là: \(x=\frac{\pi}{6};x=\frac{5\pi}{6}\)
- một phân tử arn có tỉ lệ A:U:G:X = 1:5:3:2, trong số đó số nucleotit loại X của marn này là 120. Sử dụng phân tử marn này làm khuôn để phiên mã ngược tổng hợp nên phân tử ADN mạch kép. Nếu phân tử ADN được tổng hợp cos chiều dài bằng chiều dài của phân tử ARN thì tổng liên kết hiddro của ADN này là?
+ mARN có: A : U : G : X = 1 : 5 : 3 : 2 = 11
+ Số nu loại X = 120 nu
\(\rightarrow\) Tổng số nu của phân tử mARN là: 120 : (2/11) = 660 nu
+ Số nu mỗi loại của mARN là:
rA = 60 nu = T1 = A2
rU = nu 300 = A1 = T2 ; rG = 180 nu = X1 = G2
rX = 120 nu = G1 = X2
+ Số nu mỗi loại của gen là: A = T = A1 + A2 = 60 + 300 = 360 nu
G = X = G1 + G2 = 180 + 120 = 300 nu
+ Số liên kết H của gen là: 2A + 3G = 2 x 360 + 3 x 300 = 1620 liên kết
1. 3-sin mũ 2 a-cos mũ 2 a
2. cos a - cos a nhân sin2 a
3. tan2a -sin2a nhân tan2a
4.tan2a-sin2a nhân tan2a
5. cos2a +tan2a nhân cos2a
Đề bài yêu cầu làm gì vậy bạn?
cho mình hỏi cách làm bài này với a . cảm ơn trc ạ (L là anpha)
cho sinL. cos L =0.48
Tính A = sin^3L +cos^3L
17. Giá trị của biểu thức M = tan^2.30° + sin^2 .60° - cos^2.45° / cot^2 . 120° + cos^2 .150° bằng
A. 1/7
B. 5-√6 / 6 +√3
C. 7/13
D. 2/7
BÀI NÀY BẤM MÁY TÍNH SAO Ạ , BN NÀO GIÚP MK VS
Chuyển góc về chế độ Deg (shift-mode-3 với 570VN)
Sau đó bấm y nguyên biểu thức vô máy thế này:
\(\frac{\left(tan\left(30\right)\right)^2+\left(sin\left(60\right)\right)^2-\left(cos\left(45\right)\right)^2}{\left(\frac{1}{tan\left(120\right)}\right)^2+\left(cos\left(150\right)\right)^2}\)
Nó ra kết quả \(\frac{7}{13}\)
Gấp, mọi người giúp mình với, mình cần cách giải của 4 bài này ạ!!!
1, Với mọi \(\alpha\), biểu thức : A= Cos \(\alpha\) + Cos \(\left(\alpha+\dfrac{\pi}{5}\right)+...+Cos\left(\alpha+\dfrac{9\pi}{5}\right)\) nhận gí trị bằng?
2, Nếu \(Sin\alpha+Cos\alpha=\dfrac{1}{2}\) thì \(3Sin\alpha+2Cos\alpha\) bằng?
3, Biểu thức C= \(2\left(sin^4x+cos^4x+sin^2x.cos^2x\right)^2-\left(sin^8x+cos^8x\right)\) có giá trị không đổi bằng?
4, Biết tan x =\(\dfrac{2b}{a-c}\) . Gía trị của biểu thức A= \(acos^2x+2bsinx.cosx+csin^2x\) bằng?
Gía trị của :\(\cos\left[\frac{\pi}{3}+\left(2k+1\right)\pi\right]\) bằng:( nêu cách làm)
A.\(-\frac{\sqrt{3}}{2}\) B. \(\frac{1}{2}\) C.\(-\frac{1}{2}\) D.\(\frac{\sqrt{3}}{2}\)
\(cos\left[\frac{\pi}{3}+\left(2k+1\right)\pi\right]=cos\left(\frac{\pi}{3}+\pi+2k\pi\right)=cos\left(\frac{\pi}{3}+\pi\right)=-cos\frac{\pi}{3}=-\frac{1}{2}\)