Cho 4 x - 2 . 6 x = 3 . 9 x . Tìm I = 12 x 27 x .
A. I = 27
B. I = 6
C. I = 3
D. I = 9
Tìm các số tự nhiên x sao cho các phân số sau là số tự nhiên : 1) 2/x 2) 3/x 3) 4/x 4) 5/x 5) 6/x 6) 9/x+1 7) 8/x+1 8) 7/x+1 9) 6/x+1 10) 5/x+1
1: Để 2/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}>0\\x\inƯ\left(2\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2\right\}\)
2: Để 3/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x}>0\\x\inƯ\left(3\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;3\right\}\)
3: Để 4/x là số tự nhiên là \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}>0\\x\inƯ\left(4\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;4\right\}\)
4: Để 5/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{x}>0\\x\inƯ\left(5\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;5\right\}\)
5: Để 6/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{x}>0\\x\inƯ\left(6\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
6: Để 9/x+1 là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x+1\inƯ\left(9\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;3;9\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;2;8\right\}\)
7: Để 8/x+1 là số tự nhiên thì
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1\inƯ\left(8\right)\\x+1>0\end{matrix}\right.\)
=>x+1 thuộc {1;2;4;8}
=>x thuộc {0;1;3;7}
8: Để 7/x+1 là số tự nhiên thì
x+1>0 và x+1 thuộc Ư(7)
=>x+1 thuộc {1;7}
=>x thuộc {0;6}
9: Để 6/x+1 là số tự nhiên thì
x+1>0 và x+1 thuộc Ư(6)
=>x+1 thuộc {1;2;3;6}
=>x thuộc {0;1;2;5}
10: Để 5/x+1 là số tự nhiên thì
x+1>0 và x+1 thuộc Ư(5)
=>x+1 thuộc {1;5}
=>x thuộc {0;4}
Tìm số tự nhiên x sao cho:
a) 2/3 * 3/4 * x/5 bằng 2*3*7/3*4*5
b) x/5*5/6*9 bằng 4*5*9/5*6
Tìm x :
X + 5/9 = 4/3 X - 4/9 = 1/2 6/13 + X = 7/6 13/5 - X = 5/6
Giúp mình ạ !
X + 5/9 = 4/3
X = 4/3 - 5/9
X = 7/9
X - 4/9 = 1/2
X = 1/2 + 4/9
X = 17/18
6/13 + X = 7/6
X = 7/6 - 6/13
X = 55/78
13/5 - X = 5/6
X = 13/5 - 5/6
X= 53/30
X + 5/9 = 4/3
x = 4/3 - 5/9
x = 7/9
X - 4/9 = 1/2
x = 1/2 + 4/9
x = 17/18
6/13 + X = 7/6
x = 7/6 - 6/13
x - 55/78
13/5 - X = 5/6
x = 13/5 - 5/6
x = 53/30
Tìm x, biết:
a. 5/(x+1).(x+6)+3/(x+6).(x+9)+4/(x+9).(x+13)=x/(x+1).(x+13)
( Với x khác -1, x khác -6, x khác -9,x khác -13)
b. 2/(x-2).(x-5)+4/(x-5).(x-9)+6/(x-9).(x-15)-1/x-15=3/4
( Với x khác 2, x khác 5, x khác 9, x khác 15)
Rút gọn
(x^4-3x^2+9).(x^2+3)-(3+x^2)
(x-3)^3-(x-3).(x^2+3x+9+6.(x+1)^2
Tìm x
(x-2)^3-(x-3).(x^2+3x+9)+6.(x+1)^2=49
(x+2).(x^2-2x+4-x.(x^2+2)=15
mọi người ơi giúp với tui đang cần gấp .Ai làm nhanh nhất thì tui sẽ h cho
Cho biểu thức:
\(B=\left(\dfrac{x-3\sqrt{x}}{x-9}-1\right):\left(\dfrac{9-x}{x+\sqrt{x}-6}+\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\right)\)
với x > 0 , x ≠ 4 , x ≠ 9
a. Rút gọn B
b. Tìm B khi x = 7 - 4 \(\sqrt{3}\)
a) \(B=\left(\dfrac{x-3\sqrt{x}}{x-9}-1\right):\left(\dfrac{9-x}{x+\sqrt{x}-6}+\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\right)\)
\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-1\right):\left(\dfrac{9-x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\right)\)
\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}-1\right):\dfrac{9-x+\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{-3}{\sqrt{x}+3}:\dfrac{-\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}.\dfrac{\sqrt{x}+3}{-\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}\)
b) \(\sqrt{x}=\sqrt{7-4\sqrt{3}}=\sqrt{2^2-2.2.\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2}=\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}\)
\(=\left|2-\sqrt{3}\right|=2-\sqrt{3}\)
Thế vào B \(\Rightarrow B=\dfrac{3}{2-\sqrt{3}-2}=\dfrac{3}{-\sqrt{3}}=-\sqrt{3}\)
a) Ta có: \(B=\left(\dfrac{x-3\sqrt{x}}{x-9}-1\right):\left(\dfrac{9-x}{x+\sqrt{x}-6}+\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\right)\)
\(=\dfrac{x-3\sqrt{x}-x+9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}:\dfrac{9-x+x-9-x+4\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{-3\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{-x+4\sqrt{x}-4}\)
\(=\dfrac{-3\left(\sqrt{x}-2\right)}{-\left(\sqrt{x}-2\right)^2}=\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}\)
b) Thay \(x=7-4\sqrt{3}\) vào B, ta được:
\(B=\dfrac{3}{2-\sqrt{3}-2}=-\sqrt{3}\)
a) \(2\left(x^2-2x\right)+\sqrt{x^2-2x-3}-9=0\)
b) \(3\sqrt{2+x}-6\sqrt{2-x}+4\sqrt{4-x^2}=10-3x\)
c) Cho phương trình: \(\sqrt{x}+\sqrt{9-x}=\sqrt{-x^2+9x+m}\)
+) Giải phương trình khi m=9
+) Tìm m để phương trình có nghiệm
a, ĐK: \(x\le-1,x\ge3\)
\(pt\Leftrightarrow2\left(x^2-2x-3\right)+\sqrt{x^2-2x-3}-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2\sqrt{x^2-2x-3}+3\right).\left(\sqrt{x^2-2x-3}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x^2-2x-3}=-\dfrac{3}{2}\left(l\right)\\\sqrt{x^2-2x-3}=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-3=1\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-4=0\)
\(\Leftrightarrow x=1\pm\sqrt{5}\left(tm\right)\)
b, ĐK: \(-2\le x\le2\)
Đặt \(\sqrt{2+x}-2\sqrt{2-x}=t\Rightarrow t^2=10-3x-4\sqrt{4-x^2}\)
Khi đó phương trình tương đương:
\(3t-t^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t=3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{2+x}-2\sqrt{2-x}=0\\\sqrt{2+x}-2\sqrt{2-x}=3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2+x=8-4x\\2+x=17-4x+12\sqrt{2-x}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{6}{5}\left(tm\right)\\5x-15=12\sqrt{2-x}\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
Vì \(-2\le x\le2\Rightarrow5x-15< 0\Rightarrow\left(1\right)\) vô nghiệm
Vậy phương trình đã cho có nghiệm \(x=\dfrac{6}{5}\)
c, ĐK: \(0\le x\le9\)
Đặt \(\sqrt{9x-x^2}=t\left(0\le t\le\dfrac{9}{2}\right)\)
\(pt\Leftrightarrow9+2\sqrt{9x-x^2}=-x^2+9x+m\)
\(\Leftrightarrow-\left(-x^2+9x\right)+2\sqrt{9x-x^2}+9=m\)
\(\Leftrightarrow-t^2+2t+9=m\)
Khi \(m=9,pt\Leftrightarrow-t^2+2t=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}9x-x^2=0\\9x-x^2=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(tm\right)\\x=9\left(tm\right)\\x=\dfrac{9\pm\sqrt{65}}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Phương trình đã cho có nghiệm khi phương trình \(m=f\left(t\right)=-t^2+2t+9\) có nghiệm
\(\Leftrightarrow minf\left(t\right)\le m\le maxf\left(t\right)\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{9}{4}\le m\le10\)
Tìm giá trị của 11 x 10 - 10 x 9 + 9 x 8 - 8 x 7 + 7 x 6 - 6 x 5 + 5 x 4 - 4 x 3 + 3 x 2 - 2 x 1.
11 x 10 - 10 x 9 + 9 x 8 - 8 x 7 + 7 x 6 - 6 x 5 + 5 x 4 - 4 x 3 + 3 x 2 - 2 x 1 = 60
Bài 4: Tìm các số nguyên x biết
1) |x + 2| = 4
2) 3 – |2x + 1| = (-5)
3) 12 + |3 – x| = 9
4) |x + 9| = 12 + (-9) + 2
5) 2(4x – 8) – 7(3 + x) = |-4|(3 – 2)
6) 8(x – |-7|) – 6(x – 2) = |-8|.6 – 50
7) -7(5 – x) – 2(x – 10) = 15
8) 4(x – 1) – 3(x – 2) = -|-5|
1) |x + 2| = 4
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=4\\x+2=-4\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-6\end{cases}}\)
2) 3 – |2x + 1| = (-5)
\(\Leftrightarrow\left|2x+1\right|=8\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=8\\2x+1=-8\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{2}\\x=\frac{-9}{2}\end{cases}}\)
3) 12 + |3 – x| = 9
\(\Leftrightarrow\left|3-x\right|=-3\)(vô lí)
=>\(x=\varnothing\)
1) I x+2 I=4
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=4\\x+2=-4\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-6\end{cases}}}\)
2) \(3-|2x+1|=-5\)
\(\Leftrightarrow|2x+1|=8\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=8\\2x+1=-8\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=7\\2x=-9\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{2}\\x=\frac{-9}{2}\end{cases}}}\)
3) \(12+|3-x|=9\)
\(\Leftrightarrow|3-x|=-3\)(vô lí vì I 3-x I \(\ge\)0)
1; |\(x\) + 2| = 4
\(\left[{}\begin{matrix}x+2=-4\\x+2=4\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=-4-2\\x=4-2\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=-6\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\) \(\in\) {- 6; 2}
Cho đa thức \(P(x) = 9{x^4} + 8{x^3} - 6{x^2} + x - 1 - 9{x^4}\).
a) Thu gọn đa thức P(x).
b) Tìm số mũ cao nhất của x trong dạng thu gọn của P(x).
a) \(P(x) = 9{x^4} + 8{x^3} - 6{x^2} + x - 1 - 9{x^4} = (9{x^4} - 9{x^4}) + 8{x^3} - 6{x^2} + x - 1 = 8{x^3} - 6{x^2} + x - 1\).
b) Số mũ cao nhất của x trong dạng thu gọn của P(x) là 3.