Tìm x, biết rằng:
a) x = 1 4 + 2 13
b) x 3 = 2 3 + − 1 7
. Tìm x biết rằng:
a)(x + 1)3 – (x + 2)(x – 1)2 – 3(x – 3)(x + 3) = 5
b)(x + 1)3 + (x – 1)3 = (x + 2)3 + (x – 2)3
c) (x + 1)3 - (x - 1)3 - 6(x - 1)2 = -10
a: Ta có: \(\left(x+1\right)^3-\left(x+2\right)\left(x-1\right)^2-3\left(x-3\right)\left(x+3\right)=5\)
\(\Leftrightarrow x^3+3x^2+3x+1-\left(x+2\right)\left(x^2-2x+1\right)-3\left(x^2-9\right)=5\)
\(\Leftrightarrow x^3+3x^2+3x+1-\left(x^3-2x^2+x+2x^2-4x+2\right)-3\left(x^2-9\right)=5\)
\(\Leftrightarrow x^3+3x^2+3x+1-x^3+3x-2-3x^2+9=5\)
\(\Leftrightarrow6x=-3\)
hay \(x=-\dfrac{1}{2}\)
b: Ta có: \(\left(x+1\right)^3+\left(x-1\right)^3=\left(x+2\right)^3+\left(x-2\right)^3\)
\(\Leftrightarrow x^3+3x^2+3x+1+x^3-3x^2+3x-1=x^3+6x^2+12x+8+x^3-6x^2+12x-8\)
\(\Leftrightarrow2x^3+6x=2x^3+24x\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
c: Ta có: \(\left(x+1\right)^3-\left(x-1\right)^3-6\left(x-1\right)^2=-10\)
\(\Leftrightarrow x^3+3x^2+3x+1-x^3+3x^2-3x+1-6x^2+12x-1=-10\)
\(\Leftrightarrow12x=-11\)
hay \(x=-\dfrac{11}{12}\)
6.Tìm x. biết: x-7/2 = -3/4
A.-43/20 B.43/20 C.13/20 D.-13/20
7. Tìm x, biết: 1/3+x=5/6
A.3/4 B.-3/4 C.1/2 D.1/6
8. Tìm số hữu ti x, biết: 1/4x:2/5=5/6
A.-4 B.4/3 C.-4/3 D.3/4
9. Đổi hỗn số sau thành phân số: 4 và 2/5
A.8/5 B.22/5 C.6/5 D.2/5
10. Rút gọn phân số sau về số tối giản:
-48/64
A. 3/4 B.4/3 C.-4/3 D.-3/4
Câu 6: Khôg có cau nào đúng
Câu 7: C
Câu 8: B
Câu 9: B
Câu 10: D
Tìm x ,biết A,2.x(x+1)-135=-200 B,4.x-5.(x-1)+15=13 C,2/3.x-1/4=3/5-7/8 D,1/2.(2.x-3)+105/2=-137/2
a: 2x(x+1)-135=-200
=>2(x^2+x)=-65
=>2x^2+2x+65=0
=>x^2+x+32,5=0
=>x^2+x+0,25+32,25=0
=>(x+0,5)^2+32,25=0(vô lý)
b: 4x-5(x-1)+15=13
=>4x-5x+5=-2
=>5-x=-2
=>x=5+2=7
c: 2/3x-1/4=3/5-7/8
=>2/3x=3/5-7/8+1/4=24/40-35/40+10/40=-1/40
=>x=-1/40:2/3=-1/40*3/2=-3/80
d: 1/2(2x-3)+105/2=-137/2
=>1/2(2x-3)=-137/2-105/2=-242/2=-121
=>2x-3=-242
=>2x=-239
=>x=-239/2
Bài 3: Tìm x, biết:
a) 6/13 : (1/2 + x) = 15/39 b) 3 x (x/4 + x/28 + x/70 + x/130 ) = 60/13
a) \(\dfrac{6}{13}:\left(\dfrac{1}{2}-x\right)=\dfrac{15}{39}\)
\(\dfrac{1}{2}-x=\dfrac{6}{13}:\dfrac{15}{39}\)
\(\dfrac{1}{2}-x=\dfrac{6}{5}\)
\(x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{6}{5}\)
\(x=-\dfrac{7}{10}\)
b) \(3\times\left(\dfrac{x}{4}+\dfrac{x}{28}+\dfrac{x}{70}+\dfrac{x}{130}\right)=\dfrac{60}{13}\)
\(3\times x\times\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{28}+\dfrac{1}{70}+\dfrac{1}{130}\right)=\dfrac{60}{13}\)
\(x\times\left(\dfrac{3}{1\times4}+\dfrac{3}{4\times7}+\dfrac{3}{7\times10}+\dfrac{3}{7\times13}\right)=\dfrac{60}{13}\)
\(x\times\left(1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{13}\right)=\dfrac{60}{13}\)
\(x\times\left(1-\dfrac{1}{13}\right)=\dfrac{60}{13}\)
\(x\times\dfrac{12}{13}=\dfrac{60}{13}\)
\(x=\dfrac{60}{13}:\dfrac{12}{13}\)
\(x=5\)
1,Thực hiện phép tính
a)- 4/13 . 5/17 + - 12/13 * 4/17 + 8/13
b)v0,36 * v25/36 + 1/4
2,Tìm x biết :
a) | x - 3/2 | = 2
b) ( 1/2 ) ^ x +1 - 1/2 = - 3/8
Tìm hai số x, y biết rằng:
a) x + y = 30 và \(\dfrac{x}{2}\)= \(\dfrac{y}{3}\)
b) x – y = −21 và \(\dfrac{x}{5}\)= \(\dfrac{y}{{ - 2}}\)
a) \(x + y = 30;\dfrac{x}{2} = \dfrac{y}{3}\) áp dụng tính chất của tỉ lệ thức ra có :
\( \Rightarrow \dfrac{{x + y}}{{2 + 3}} = \dfrac{x}{2}\)
\( \Rightarrow \dfrac{{30}}{5} = \dfrac{x}{2}\)
\( \Rightarrow 30.2 = x.5\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow 60:5 = x\\ \Rightarrow x = 12\\ \Rightarrow 14 + y = 30\\ \Rightarrow y = 18\end{array}\) ( thay x vừa tìm được = 12 vào x + y = 30 để tìm ra y )
Vậy x = 12 y = 18
b) Ta có : \(\dfrac{x}{5} = \dfrac{y}{{ - 2}}\)= \(\dfrac{{x - y}}{{5 + 2}}\)( áp dụng tính chất tỉ lệ thức ) (1)
Mà theo đề bài x – y = -21
Thay -21 vào (1) ta có : \(\dfrac{{ - 21}}{7} = - 3\) \( = \dfrac{x}{5}\)
\( \Rightarrow \)x = (-3).5
\( \Rightarrow \)x = -15
Thay x bằng -15 ta có -15 – y = -21
\( \Rightarrow \)y = -15 + 21
\( \Rightarrow \)y = 6
Vậy x = -15 và y = 6
Tìm x, biết: a) x = 1/4 + 5/13 b) x/3 = 2/3 + -1/7 c) x/3 = 16/24 + 24/ 36
d) x/15 = 1/5 + 2/3
\(a)x=\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{13}=\dfrac{33}{52}.\\ b)\dfrac{x}{3}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{-1}{7}.\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{11}{21}.\\ \Leftrightarrow\dfrac{7x}{21}=\dfrac{11}{21}.\\ \Rightarrow7x=11.\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{11}{7}.\\ c)\dfrac{x}{3}=\dfrac{16}{24}+\dfrac{24}{36}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{3}.\\ \Rightarrow x=4.\\ d)\dfrac{x}{15}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{13}{15}.\\ \Rightarrow x=13.\)
Tìm x, biết:
a)x=1/4+2/13
b)x/3=2/3+-1/7
a, x=\(\frac{21}{52}\)
b,x=\(\frac{11}{21}\)
a) Quy đồng mẫu. Rồi tính ra x
b) Tự quy đồng vế phải thì sẽ có:
\(\frac{x}{3}=\frac{11}{21}\)
Ta có: \(21x=3.11\Rightarrow21x=33\Rightarrow x=33:21=\frac{11}{7}\)
(Lớp 6 cho ra vậy liệu có..?)
\(a,x=\frac{1}{4}+\frac{2}{13}\)
\(x=\frac{13}{52}+\frac{8}{52}\)
\(x=\frac{21}{52}\)
\(b,\frac{x}{3}=\frac{2}{3}+\left(-\frac{1}{7}\right)\)
\(\frac{x}{3}=\frac{2}{3}-\frac{1}{7}\)
\(\frac{x}{3}=\frac{11}{21}\)
\(\Rightarrow x=\frac{3\times11}{21}\)
\(\Rightarrow x=\frac{11}{7}\)
1)Tìm A biết rằng:A=\(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}\)
2)Kí hiệu [x] là số nguyên lớn nhất không vượt quá x. Tìm [A] biết :A=\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{2014^2}\)
với a+b+c khác 0
=> A=a/b+c =b/a+c = c/b+a = a+b+c/b+c+a+c+b+a = a+b+c/2.(a+b+c) =1/2
=> A=1/2
với a+b+c =0
=>a+b= -c
b+c= -a
a+c= -b
thay vào A ta được :
=>A= a/-a = b/-b = c/-c=-1
=>A= -1
vậy A= -1 hoặc 1/2
1)a,b,c có khác 0 không bạn
nếu khác 0 thì tớ mới làm được
2) ta có: A<1/2+1/6+1/12+...+1/4054182
suy ra A<1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 + ...+1/2013.2014
A<1- 1/2 +1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/2013-1/2014
A<1-1/2014=2013/2014<1
do A >0 suy ra [A] =0
4. tìm số tự nhiên x và y, biết rằng:
a) x.(y - 2 ) = 8
b) ( x - 1 ).( y - 2 )= 9
c) ( x + 1 ) . ( y - 2 ) = 15
Mơn nhé ^ ^
\(a,x\left(y-2\right)=8\\ \Rightarrow x;\left(y-2\right)\inƯ\left(8\right)=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)
\(x\) | \(-8\) | \(-4\) | \(-2\) | \(-1\) | \(1\) | \(2\) | \(4\) | \(8\) |
\(y-2\) | \(-1\) | \(-2\) | \(-4\) | \(-8\) | \(8\) | \(4\) | \(2\) | \(1\) |
\(y\) | \(1\) | \(0\) | \(-2\) | \(-6\) | \(10\) | \(6\) | \(4\) | \(3\) |
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(-8;1\right),\left(-4;0\right),\left(-2;-2\right),\left(-1;-6\right),\left(2;6\right),\left(4;4\right),\left(8;3\right)\)
\(b,\left(x-1\right)\left(y-2\right)=9\\ \Rightarrow\left(x-1\right),\left(y-2\right)\inƯ\left(9\right)=\left\{-9;-3;-1;1;3;9\right\}\)
\(x-1\) | \(-9\) | \(-3\) | \(-1\) | \(1\) | \(3\) | \(9\) |
\(y-2\) | \(-1\) | \(-3\) | \(-9\) | \(9\) | \(3\) | \(1\) |
\(x\) | \(-8\) | \(-2\) | \(0\) | \(2\) | \(4\) | \(10\) |
\(y\) | \(1\) | \(-1\) | \(-7\) | \(11\) | \(5\) | \(3\) |
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(-8;1\right),\left(-2;-1\right),\left(0;-7\right),\left(2;11\right),\left(4;5\right),\left(10;3\right)\)
\(c,\left(x+1\right)\left(y-2\right)=15\\ \Rightarrow\left(x+1\right),\left(y-2\right)\inƯ\left(15\right)=\left\{-15;-1;1;15\right\}\)
\(x+1\) | \(-15\) | \(-1\) | \(1\) | \(15\) |
\(y-2\) | \(-1\) | \(-15\) | \(15\) | \(1\) |
\(x\) | \(-16\) | \(-2\) | \(0\) | \(14\) |
\(y\) | \(1\) | \(-13\) | \(17\) | \(3\) |
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(-16;1\right),\left(-2;-13\right),\left(0;17\right),\left(14;3\right)\)