Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 9 2019 lúc 5:04

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 1 2017 lúc 10:12

Đáp án B

Biện pháp nào sau đây không phù hợp CB chuyển dịch theo chiều nghịch

A. Tăng T, đây là phản ứng thu nhiệt -> CB chuyển dịch theo chiều thuận

B. Tăng P, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch

C. Đập min đá vôi -> CB chuyển dịch theo chiều thuận

D. Giảm T -> CB chuyển dịch theo chiều thuận

Chọn B

Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 2 2019 lúc 6:36

a) Các đặc điểm của phản ứng hoá học nung vôi :

- Phản ứng thuận nghịch.

- Phản ứng thuận thu nhiệt.

- Phản ứng thuận có sản phẩm tạo thành là chất khí.

b) Những biện pháp kĩ thuật để nâng cao hiệu suất nung vôi:

- Chọn nhiệt độ thích hợp.

- Tăng diện tích tiếp xúc của chất rắn (CaC O 3 ) bằng cách đập nhỏ đá vôi đến kích thước thích hợp.

- Thổi không khí nén (trong công nghiệp) hay chọn hướng gió thích hợp để tăng nồng độ khí oxi cung cấp cho phản ứng đốt cháy than, đồng thời làm giảm nồng độ khí cacbon đioxit.

Trương Thu Hoa
Xem chi tiết
Buddy
10 tháng 2 2020 lúc 21:15

a. Si + O2 ----> SiO2.

b. Fe + O2 ----> .Fe2O3.

c. Ba + O2 ----> BaO.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thu Dương
10 tháng 2 2020 lúc 22:43

a) Si+O2--to->SiO2

b_3Fe+2O2--to->Fe3O4

c) 2Ba+O2--->2BaO

Tất cả đều à pư hóa hợp

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thu Dương
10 tháng 2 2020 lúc 20:14

Si+O2--to--->SiO2

Fe+O2--to-->Fe3O4

Ba+O2---to->Ba2O

Đây đều là phản ứng hóa hợp

Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Thu Hà
5 tháng 4 2017 lúc 19:14

2H2 + O2 -to-> H2O (1)

Fe2O3 + H2 -.to-> 2Fe + 3CO2 (2)

Fe3O4 + 4H2-to-> 3Fe +4H2O (3)

PbO + H2 -to-> Pb + H2O (4)

Các phản ứng trên đều là phản ứng oxi hóa khử

Trong đó, H2 là chất khử vì là chất chiếm oxi của chất khác và O2, Fe3O4, Fe2O3, PbO đều là chất oxi hóa vì là chất nhường oxi cho H2 (phản ứng (1) còn được gọi là phản ứng hóa hợp)

Mai Anh
Xem chi tiết
Do Kyung Soo
27 tháng 7 2018 lúc 10:02

M là NTK của R
a là số oxi hóa của R trong muối --> CTPT muối của R là R(2/a)CO3.
1. Từ nCO2 = n hỗn hợp = 0,5 nHCl = 3,36/22,4 = 0,15
--> nHCl = 0,15 x 2 = 0,3 mol nặng 0,3 x 36,5 = 10,95 gam.
--> dung dịch axit HCl 7,3% nặng 10,95/0,073 = 150 gam.
Mà
m dung dịch sau phản ứng = m dung dịch axit + m C - m CO2 bay ra
= 150 + 14,2 - (0,15 x 44) = 157,6 gam
--> m MgCl2 = 0,06028 x 157,6 = 9,5 gam
--> n MgCl2 = 9,5/95 = 0,1 mol = n MgCO3
--> m MgCO3 = 0,1 x 84 = 8,4 gam chiếm 8,4/14,2 = 59,154929%
--> m R(2/a)CO3 = 14,2 - 8,4 = 5,8 gam chiếm 5,8/14,2 = 40,845071%
--> n R(2/a)CO3 = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol.
--> PTK của R(2/a)CO3 = 5,8/0,05 = 116.
--> 2M/a = 116 - 60 = 56 hay M = 23a.
Chọn a = 2 với M = 56 --> R là Fe.
2. Khối lượng chất rắn sau khi nung đến khối lượng không đổi là khối lượng của 0,1 mol MgO và 0,05 mol FeO(1,5). (FeO(1,5) là cách viết khác của Fe2O3. Cũng là oxit sắt 3 nhưng PTK chỉ bằng 80).
m chất rắn sau khi nung = (0,1 x 40) + (0,05 x 80) = 8 gam.

Nguyễn Hạ
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
22 tháng 3 2020 lúc 14:55

a) Các chất trên đc tạo thành từ:

CO2: được tạo ra từ đơn chất cacbon và oxi.

SO2: được tạo ra từ đơn chất lưu huỳnh và oxi.

P2O5: được tạo ra từ đơn chất photpho và oxi.

Al2O3: được tạo ra từ đơn chất nhôm và oxi.

Fe3O4: được tạo ra từ đơn chất sắt và oxi.

b,

\(C+O_2\underrightarrow{^{to}}CO_2\)

\(S+O_2\underrightarrow{^{to}}SO_2\)

\(4P+5O_2\underrightarrow{^{to}}2P_2O_5\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{^{to}}2Al_2O_3\)

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{to}}Fe_3O_4\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Mỹ Dung
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
24 tháng 10 2017 lúc 16:31

4Cr + 3O2 -> 2Cr2O3

tỉ lệ 4:3:2

2Fe + 3Br2 -> 2FeBr3

tỉ lệ 2:3:2

Nguyễn Trần Duy Thiệu
7 tháng 11 2017 lúc 14:43

a)4Cr+3O2----->2Cr2O3

Tỉ lệ 4:3:2

b)2Fe+3Br2----->2FeBr3

Tỉ lệ 2:3:2

Chúc bạn học tốthihi