Những câu hỏi liên quan
Tuyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 13:33

Câu 4: A

Câu 6: B

duong thu
2 tháng 1 2022 lúc 13:43

4 là a

6 là b

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 6 2019 lúc 18:20

a) Đúng. Khi đó, ∆ABC = ∆FDE ( g.c.g)

b) Sai;

c) Đúng.

+)Vì ta có: ∠A + ∠B +∠C = 180º ( tổng ba góc của tam giác).

Và ∠D + ∠E + ∠F = 180º ( tổng ba góc của tam giác)

+) Lại có; ∠B = ∠D; ∠C = ∠E nên ∠A = ∠F

+) Kết hợp giả thiết suy ra: ∆ABC = ∆ FDE ( g.c.g)

trần thái hà
Xem chi tiết
Ánh Nhật
27 tháng 12 2021 lúc 13:42

C

Nguyễn Anh Khoa
27 tháng 12 2021 lúc 13:42

C

Nguyễn Tân Vương
27 tháng 12 2021 lúc 13:51

\(\text{C.f(-1)=10}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 7 2019 lúc 17:46

Chọn B

Đáp án A sai do đường thẳng a có thể nằm trong mặt phẳng (EFG).

Đáp án C sai do mặt phẳng (ABC) có thể trùng với mặt phẳng (EFG).

Đáp án D sai do mặt phẳng (ABC) có thể trùng với mặt phẳng (EFG). 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 10 2023 lúc 19:28

a) Đúng vì điểm C nằm trên d và hai điểm A, B không nằm trên d.

b) Sai vì ta kẻ được đường thẳng đi qua cả 3 điểm A, B, C.

c) Đúng vì điểm F không nằm trên m.

d) Đúng vì F không nằm trên đường thẳng DE.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 7 2019 lúc 17:45

Xét hai tam giác vuông ABC và DFE có: ∠A = ∠D = 90º ; AC=DE

a) Thêm điều kiện BC=EF thì ΔABC=ΔDFE (cạnh huyền - cạnh góc vuông).

b) Thêm điều kiện ∠C = ∠E thì ΔABC=ΔDFE (g.c.g).

c) Thêm điều kiện ∠C = ∠F thì ta không thể kết luận ΔABC=ΔDFE

a) Đúng;

b) Đúng;

c) Sai.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 10 2017 lúc 4:19

Nếu trong 4 điểm A, B, C, D không có ba điểm nào thẳng hàng thì ABCD tạo thành tứ giác. 

Thêm điều kiện A B →   =   D C → chứng tỏ hai cạnh AB, CD song song và bằng nhau.

Vậy ABCD là hình bình hành.

Chọn D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 3 2019 lúc 2:46

Chọn A

·        Bổ trợ kiến thức: Thường thì ở những bài toán như trên các em có thể suy luận được ngay c d mới có sự liên quan và quyết định đến việc hàm số y = f(x)có tuần hoàn hay không.

Tuy nhiên chỉ cần nhận ra được chiều thuận “y= f(x)=asincx+bcosdx là hàm số tuần hoàn => c d là số hữu tỉ” là các em đã thấy ngay được phương án đúng rồi, để chứng minh chiều ngược lại thì đó là điều không dễ dàng.

Các em ghi nhớ luôn nhé – để áp dụng vào các bài tập khác: “Cho a,b,c,d là các số thực khác 0 và hàm số y= f(x)=asincx+bcosdx, khi đó y= f(x)=asincx+bcosdxlà hàm số tuần hoàn khi và chỉ khi  c d là số hữu tỉ”

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 1 2018 lúc 8:10

Chọn C