Bài thơ lời con đường quê có các hình ảnh và biện pháp tu từ nào
Câu 2: Trong bài thơ “ Quê hương”, hình ảnh con thuyền được nhà thơ miêu tả bằng các biện pháp tu từ nào? Viết rõ các câu thơ đó và chỉ rõ tác dụng.
Câu 3: Trong bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó”, từ ngữ nào được coi là nhãn tự? Hãy nêu suy nghĩ của em về từ ngữ đó?
Câu 2
Các biện pháp tu từ trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh là:
– So sánh:
+ Cánh buồm giương to (như) mảnh hồn làng
+ Chiếc thuyền nhẹ hăng (như) con tuấn mã
– Nhân hóa:
+ cánh buồm: “rướn thân trắng bao la thâu góp gió”
+ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về năm
– Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
+ Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
Câu 3
Câu sau thuộc biện pháp tu từ nào và chỉ ra hình ảnh trong câu đó a) Quạnh quẽ đường quê thưa vắng khách Con đò gối bãi suốt ngày ngơi
a) Quạnh quẽ đường quê thưa vắng khách
Con đò gối bãi suốt ngày ngơi
⇒nhân hóa
Quạnh quẽ đường quê thưa vắng khách
Con đò gối bãi suốt ngày ngơi
⇒nhân hóa
Đọc bài thơ và tìm hình ảnh dòng sông gắn hình ảnh người mẹ và phân tích nghệ thuật theo các ý sau: - sử dụng từ ngữ ntn? - Có những hình ảnh nào - Biện pháp tu từ nào - Giọng thơ ntn ? => Nội dung Ngày gió giật từng cơn như muốn thổi sông đi Như muốn dìm mẹ trong nước mắt Tôi sinh ra Sau cái lần mẹ vấp vào mỏm đất Bế tôi quay lưng phía gió mùa Tóc bết bùn ròng ròng ngấn nước Mẹ bước về cánh đồng sau vụ gặt Và đêm ấy rơm thơm hơn mọi giấc mơ... Sông đáy ơi Trở về nơi tôi sinh ra Mỏm đất ấy không còn Nhưng cái đấy cái lần mẹ vấp... Sông Đáy ơi Máu của tổ tiên nằm kết ngọc đáy sông Đêm đêm mẹ ra sông nhặt về những gì không thể mất Sông Đáy ơi Hoa gạo tháng ba thường nhắc chuyện mùa màng Rưng rưng đỏ xuống chiều không khói bếp Sông Đáy hằn lên bao nhiêu nếp nhăn Khi cái rét tràn về thổi rách tuổi thơ tôi Rơm rớm máu từng đêm trong mắt mẹ Sông Đáy ơi Cái mỏm đất đã tan duỗi dài theo sông chảy Rồi đùn lên thành đất của làng quê Sông Đáy ơi Cứ chảy lặng đến hao gầy Rồi êm đềm Qua từng vết tím bầm qua từng khúc sông đau.
Đoạn thơ trên gắn liền hình ảnh của dòng sông Đáy với hình ảnh người mẹ, những vết thương lòng đau đớn trong quá khứ và tình cảm gia đình. Các ý nghĩa phân tích thuật thuật của bài thơ:
Từ ngữ: Bài thơ sử dụng một ngôn ngữ khá tế nhị, đơn giản, lấy cảm hứng từ đời sống bình dân để miêu tả hình ảnh của dòng sông và người mẹ.
Hình ảnh: Các hình ảnh được sử dụng trong bài thơ bao gồm: gió giật, sông chảy, mẹ trong nước mắt, mỏm đất, khói bụi, cánh đồng, khói thơm, máu tổ tiên, hoa gạo, chiều không khói bếp, vết đắm, sông đau. Trong đó, hình ảnh của sông Đáy được nhắc đến nhiều lần và đóng vai trò chính trong bài thơ, tạo nên một bối cảnh quen thuộc cho con người.
Biện pháp tu từ: Bài thơ sử dụng nhiều biện pháp tu từ như lặp, điệp ngữ, ẩn dụ...Ví dụ như "Sông Đáy râm lên bao nhăn nheo/Khi cái rét tràn về tuổi thơ tôi", "Máu của tổ tiên là kết ngọc đáy sông"...
Giọng thơ: Bài thơ mang nhiều xúc cảm đau thương, chân thành, như đa phần tác phẩm của những nhà thơ miền Trung. Có những chi tiết chân thật về cuộc đời sống vùng quê và con người, tạo nên một bức tranh sinh động, tràn đầy sức sống.
hãy phân tích những nét đặc sắc trong nghệ thuật sử dụng từ ngữ, hình ảnh và các biện pháp tu từ ở đoạn thơ sau bằn 1 đoạn văn ngắn khoảng 10 câu:
Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong, soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống dòng sông lấp loáng
Hình ảnh người mẹ “ Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về” được miêu tả bằng biện pháp tu từ và từ láy nào ? Qua biện pháp tu từ và từ láy đó người con thể hiện tình cảm gì với mẹ và quê hương? "cần giúp ngay"
→→ Biện pháp tu từ : Nhân hóa
→→ Từ láy : Liêu xiêu →→ láy vần " iêu"
`-> Nhân hóa : hình ảnh của cái áo nâu và nón lá biết đi về như con con người
Đoạn văn :
−- Đối với quê hương : Xây dựng quê hương thêm giàu đẹp phát triển, biết quý trọng nơi mình sinh ra và lớn lên. Quê hương cũng là những nơi thiêng liêng và chứa nhiều kỉ nieemj nhất đối với những con người chúng ta.
−- Đối với mẹ : Biết quý trọng tình cảm của mẹ dành cho chúng ta. Chúng ta phải biết kính trọng, yêu thương và biết hiếu thảo với mẹ. Chúng ta phải bồi đắp công ơn của mẹ đã vất vả sinh ra và nuôi dưỡng chúng ta thành những con người có đạo đức và hiểu biết trong xã hội này
Chỉ ra biện pháp tu từ và phân tích tác dụng đoạn đầu của bài thơ nhớ con sông quê hương
Bốn câu thơ thể hiện một tình yêu thiết tha đối với quê hương, chọn một đề tài quen thuộc.
- Câu thơ mở đầu: giới thiệu, giống như lời nói thường, một lời nói tự nhiên xuất phát từ tâm hồn tác giả. Dường như cái con sông ấy đã đi vào sâu thẳm tiềm thức nhà thơ và con người nơi ấy, để mỗi khi nhắc đến, họ lại nói bằng một giọng bình thản và thân thương.
+ Tính từ "xanh biếc', "trong" gợi mở sự thanh khiết và nên thơ của dòng sông quê.
- So sánh: "nước gương", tô đậm sự thanh bình tuyệt đối của dòng sông. Ở đây, ta còn nhận thấy cái êm ả của cuộc sống thanh bình bên dòng sông đã phản chiếu cả sự thơ mộng, trong sáng trong tâm hồn tác giả.
+ Nhân hóa "soi", "tóc", biến không gian nghệ thuật hai bên bờ sông thành nhân vật của mình, nhà thơ muốn gợi lên cái "hồn", cái tình của con sông quê. Hàng tre trở thành dân quê, với những sinh hoạt giống con người, hay chính con người yêu quê hương quá, mà nhận ra cả bóng dáng của chị, của mẹ bên con sông yêu thương.
+ Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè/ Tỏa nắng xuống dòng sông lấp loáng:
Lại thêm một phép so sánh tuyệt đẹp. Cái nắng của buổi trưa hè là nắng gắt, như tâm hồn tràn đầy nhựa sống và tình yêu thiết tha với quê hương của tác giả vậy. Nó mở ra một khung cảnh trữ tình đầy duyên dáng. Nắng không "chiếu", không "soi", mà là "tỏa", có lẽ chỉ từ tỏa mới có thể diễn tả được hết cái tấm lòng bao la muốn tỏa sáng trọn vẹn dòng sông quê. Sức nóng của mùa hè- sức sống của tác giả, điều đó đã nuôi dưỡng tâm hồn ông, vun đắp những khát vọng đẹp và biết bao nhiêu vần thơ hay về quê hương.
-> Không phải ngẫu nhiên mà khổ thơ được đặt ở vị trí đầu bài thơ. Chưa phải là nỗi nhớ day dứt, nhưng khổ thơ vừa gợi đề tài, cảm hứng của toàn bài, lại kín đáo gợi mở lòng yêu nước bền chặt, sâu nặng. Rất khéo léo, Tế Hanh đã nhắc nhở biết bao nhiêu người về những vẻ đẹp bình dị mà đáng trân trọng của quê hương đất nước mình.
Ngôn ngữ, hình ảnh, các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ.
- Ngôn ngữ cô đọng, giàu nhịp điệu
- Hình ảnh thơ gần gần gũi: chồi non biếc, dây điện sang, con song…
- Biện pháp tu từ nổi bật: so sánh, liệt kê, lặp cấu trúc,.…
Theo em, bài thơ này có gì độc đáo? Nét độc đáo ấy được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ nào?
Bài thơ này được tác giả viết một cách rất độc đáo, thể hiện qua:
- Từ ngữ: nhà thơ sử dụng nhiều từ ngữ mang nghĩa biểu tượng, gợi sự liên tưởng thú vị.
- Hình ảnh gần gũi, gợi sự thân thương và nhiều cảm xúc.
- Giọng điệu trìu mến, thân thương.
- Các biện pháp tu từ được sử dụng nhuần nhuyễn:
+ Ẩn dụ (ánh mặt trời, bóng cha, bóng con, ánh nắng…)
+ Liệt kê (sẽ có cây, có cửa, có nhà…)
+ Điệp từ (điệp từ "cha", "con")