Những câu hỏi liên quan
Vũ Thị Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
1 tháng 4 2022 lúc 12:23

\(2x=7-\dfrac{5}{x}\)đk x khác 0 

\(2x^2-7x+5=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x-5\right)=0\Leftrightarrow x=1;x=\dfrac{5}{2}\left(tm\right)\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 11 2019 lúc 17:39

Đáp án B

Bình luận (0)
....
Xem chi tiết
Hồng Phúc
22 tháng 8 2021 lúc 15:21

Phương trình có một nghiệm là -1.

\(\Rightarrow-2\left(m+1\right)=m-3-m-3\)

\(\Leftrightarrow m=2\)

Phương trình trở thành:

\(-x^2-6x-5=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(x+1\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=-1\\x_2=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm còn lại là \(x_2=-5\).

Bình luận (0)
Phương Kuro
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
12 tháng 1 2017 lúc 10:09

Ta thấy: \(2x=10\Leftrightarrow x=5\) vậy pt còn lại có nghiệm là x = - 1 thế vào ta được

\(3-k\left(-1\right)=2\Leftrightarrow k=-1\)

Bình luận (0)
nguyen thu hang
12 tháng 1 2017 lúc 10:10

minh hoc lop 5 khong biet lam bai nay

Bình luận (0)
Tiểu Đồng Thức Tiên A
Xem chi tiết
ʚ_0045_ɞ
26 tháng 3 2018 lúc 17:47

Thay x = 5 vào vế trái của phương trình 2x = 10, ta thấy giá trị của hai vế bằng nhau. Vậy x = 5 là nghiệm của phương trình 2x = 10.

Khi đó x = -1 là nghiệm của phương trình 3 – kx = 2.

Thay x = -1 vào phương trình 3 – kx = 2, ta có:

 k(-1) = 2

⇔ 3 + k = 2 ⇔ k = - 1

Vậy k = -1

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 7 2019 lúc 2:16

Hai số 2 và 5 là nghiệm của phương trình :

(x – 2)(x – 5) = 0 ⇔  x 2  – 7x + 10 = 0

Bình luận (0)
Postgass D Ace
Xem chi tiết
....
Xem chi tiết
Limited Edition
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 4 2021 lúc 22:46

1) Ta có: \(\Delta=\left[-2\left(m-1\right)\right]^2-4\left(m-5\right)\)

\(=\left(2m-2\right)^2-4\left(m-5\right)\)

\(=4m^2-8m+4-4m+20\)

\(=4m^2-12m+24\)

\(=4m^2-12m+9+15\)

\(=\left(2m-3\right)^2+15>0\forall m\)

Do đó, phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 4 2021 lúc 22:49

2) Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)=2m-2\\x_1\cdot x_2=m-5\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-2\\x_1-x_2=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_1=2m+1\\x_1-x_2=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{2m+1}{2}\\x_2=x_1-3=\dfrac{2m+1}{2}-\dfrac{6}{2}=\dfrac{2m-5}{2}\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1\cdot x_5=m-5\)

\(\Leftrightarrow\left(2m+1\right)\left(2m-5\right)=4\left(m-5\right)\)

\(\Leftrightarrow4m^2-10m+2m-5=4m-20\)

\(\Leftrightarrow4m^2-8m-5-4m+20=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-12m+15=0\)(vô lý)

Vậy: Không có giá trị nào của m để phương tình có hai nghiệm mà hiệu của chúng bằng 3

Bình luận (0)
bvdfhgjk
Xem chi tiết