Triệu Ngọc Hà Na
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
22 tháng 12 2020 lúc 20:43

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

Nguyễn Thanh Hải
22 tháng 12 2020 lúc 20:42

Câu D (chắc chắn)

Lại Hoàng Hiệp
22 tháng 12 2020 lúc 20:53

d

 

Hân Zaa
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 5 2019 lúc 2:23

Các phát biểu đúng: (1), (2), (4)

Chọn đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 5 2017 lúc 2:21

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 12 2018 lúc 5:06

Đáp án C

Điện tích hạt nhân X = Số p.(điện tích cơ bản) => số p = 17

=> cấu hình e : 1s22s22p63s23p5 (Clo)

=> Cl- có cấu hình e : 1s22s22p63s23p6

Chỉ có nhận định (3) sai. Cl2 vùa có tính khử , vừa có tính oxi hóa

=>C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 1 2018 lúc 17:24

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 9 2019 lúc 11:06

Đáp án A

2. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể ion

3. Các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái

6. Trong phân tử CH4, nguyên tử C có cộng hóa trị 4

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 1 2019 lúc 3:37

Các trường hợp thỏa mãn: 2-3-6

ĐÁP ÁN A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 8 2017 lúc 13:24

Đáp án A

Các trường hợp thỏa mãn: 2-3-6

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 11 2023 lúc 10:04

a) H2SO3

Gọi x là số oxi hóa của S, theo quy tắc 1 và 2 có:

2.(+1) + 1.x + 3.(-2) = 0 → x = +4.

Vậy số oxi hóa của H là +1, của S là +4, của O là -2.

b) Al(OH)4-

Gọi x là số oxi hóa của Al, theo quy tắc 1 và 2 có:

1.x + 4.[1.(-2) + 1.(+1)] = -1 → x = +3.

Vậy số oxi hóa của Al là +3, của O là -2, của H là +1.

c) NaAlH4

Gọi x là số oxi hóa của H, theo quy tắc 1 và 2 có:

1.(+1) + 1.(+3) + 4.x = 0 → x = -1.

Vậy số oxi hóa của Na là +1, của Al là +3, của H là -1.

d) NO2-

Gọi x là số oxi hóa của N, theo quy tắc 1 và 2 có:

1x + 2.(-2) = -1 → x = +3.

Vậy số oxi hóa của N là +3, của O là -2