Tìm các tên riêng trong đoạn thơ sau:
Tìm các tên riêng trong những đoạn trích và cho biết các tên riêng đó được viết như thế nào.
Các tên riêng trong đoạn trích:
Tên người: Cri-xtô-phô-rô Cô-lôm-bô, A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi, Ét-môn Hin-la-ri, Ten-sing, No-rơ-gay.
Tên địa lí: I-ta-li-a, Lo-ren, A-mê-ri-ca, E-vơ-ret, Hi-ma-lay-a, Niu Di-lân.
Giải thích cách viết: Viết hoa chữ cái đầu của một bộ phận tạo thành tên riêng đó.
Các tiếng trong một bộ phận của tên riêng được ngăn cách bằng dáu gạch nối.
Tên địa lí: Mĩ, Ấn Độ, Pháp.
Giải thích các viết: Viết giống như cách viết tên riêng Việt Nam. (Viết hoa chữ cái đầu của mỗi chữ), vì đây là tên riêng nước ngoài nhưng được phiên âm theo âm Hán Việt.
Gạch chân danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam trong trích đoạn thơ sau. Viết lại các danh từ riếng đó theo đúng quy tắc viết hoa con viết hoa.
CON VỀ KIẾP BẠC
Con về kiếp bạc hôm nay
Gặp trong truyền thuyết đắm say đất trời(...)
Biết xanh dãy núi dược sơn
Lục đầu giang sóng gợn hòn núi sông
Nhấn chìm quân giặc nguyên mông
Đức trần hiển thành bờ đông rạng ngời.
Dân làm gốc- vững ngàn đời
Ơn sâu nghĩa nặng đất trời ông cha.
HỒNG CỜ
gạch chân các danh từ riêng là tên người, tên địa lí việt nam
Trong đoạn thơ sau có những tên riêng bị viết sai.
Hãy gạch chân dưới những từ viết sai tên riêng đó:
Đường tuần tra lên chóp Hai ngàn
Gió vù vù quất ngang cành bứa
Trông xa nhập nhòe ánh lửa
Vật vờ đầu súng sương sa
Cửa gió này người xưa gọi Ngã ba
Cắt con suối hai chiều lũ dâng
Nơi gió Tùng Chinh, Pù mo, Pù xai hội tụ
Chắn lối mòn trên đỉnh Tùng Chinh.
Đường tuần tra lên chóp Hai ngàn
Gió vù vù quất ngang cành bứa
Trông xa nhập nhòe ánh lửa
Vật vờ đầu súng sương sa
Cửa gió này người xưa gọi Ngã ba
Cắt con suối hai chiều lũ dâng
Nơi gió Tùng Chinh, Pù mo, Pù xai hội tụ
Chắn lối mòn trên đỉnh Tùng Chinh.
TL
Những từ bị viết sai trong đoạn thơ trên: Hai ngàn, Ngã ba, Pù mo, pù xaiHT nhé
K hộ mik
Cách trình bày các dòng thơ trong đoạn trích có gì đặc biệt?
A. Không sử dụng dấu chấm, dấu phẩy trong các dòng thơ
B. Không viết hoa tên riêng trong các dòng thơ
C. Không viết hoa tiếng mở đầu, không sử dụng dấu câu
D. Không sử dụng dấu chấm, dấu phẩy cuối dòng thơ
Đáp án: C. Không viết hoa tiếng mở đầu, không sử dụng dấu câu
Tìm và viết lại cho đúng các tên riêng có trong đoạn thơ sau:
Cửa gió Tùng Chinh
Đường tuần tra lên chóp Hai ngàn
Gió vù vù quất ngang cành bứa
Trông xa xa nhập nhòe ánh lửa
Vật vờ đầu súng sương sa.
Cửa gió này người xưa gọi Ngã ba
Cắt con suối hai chiều dâng lũ
Nơi gió Tùng Chinh, Pù mo, pù xai hội tụ
Chắn lối mòn lên đỉnh Tùng Chinh.
Theo ĐÀO NGUYÊN BẢO
Chép lại một câu kể tên các tập truyện, tập thơ hoặc bài thơ trong đoạn văn sau; dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu tên các tác phẩm ấy.
Phạm Hổ thành công hơn cả trong lĩnh vực viết cho thiếu nhi, đặc biệt là lứa tuổi nhi đồng. Các tập truyện chính của ông: Bê và Sáo, Chuyện hoa chuyện quả, Lửa vàng lửa trắng,... Các tập thơ: Em thích em yêu, Những người bạn nhỏ, Bạn trong vườn,... Nhiều bài thơ thiếu nhi của Phạm Hổ có được sắc thái của đồng dao, vui tươi ngộ nghĩnh, dễ hiểu dễ nhớ, giàu tưởng tượng, có nhạc điệu, phù hợp với tâm lí trẻ thơ: Ngủ rồi, Xe chữa cháy, Chú bò tìm bạn,...
Theo TRẦN HỮU TÁ
Tham khảo
Câu kể tên các tập truyện, tập thơ hoặc bài thơ trong đoạn văn:
Các tập truyện chính của ông: “Bê và Sáo”, “Chuyện hoa chuyện quả”, “Lửa vàng lửa trắng”,... Các tập thơ: “Em thích em yêu”, “Những người bạn nhỏ”, “Bạn trong vườn”,... Nhiều bài thơ thiếu nhi của Phạm Hổ có được sắc thái của đồng dao, vui tươi ngộ nghĩnh, dễ hiểu dễ nhớ, giàu tưởng tượng, có nhạc điệu, phù hợp với tâm lí trẻ thơ: “Ngủ rồi”, “Xe chữa cháy”, “Chú bò tìm bạn”,...
Gạch chân dưới các tên riêng có trong đoạn thơ sau rồi viết lại cho đúng chính tả các từ tên riêng đó:
Sông mã xa rồi tây tiến ơi
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
Sài khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường lát hoa về trong đêm hơi.
(TÂY TIẾN - QUANG DŨNG)
Sông mã xa rồi tây tiến ơi
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
Sài khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường lát hoa về trong đêm hơi.
Các địa danh là Sông Mã,Sài Khao,Mường Lát mình viết hoa luôn rồi nhé bạn
III. Đọc đoạn thơ sau:
“Tìm nơi thăm thẳm rừng sâu
Bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban
Tìm nơi bờ biển sóng tràn
Hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa
Tìm nơi quần đảo khơi xa
Có loài hoa nở như là không tên”
1. Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Của ai? (0,5đ)
2. Chỉ ra các từ láy và phân tích giá trị biểu đạt của các từ láy đó (3đ)
3. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên (2đ)
giúp mình với, mình đang cần gấp
a) Hành trình của bầy ong
Nguyễn Đức Mậu
b) Thăm thẳm, bập bùng, dịu dàng
Làm tôn lên vẻ đẹp của thiên nhiên, tăng thêm sức hấp dẫn cho sự diễn đạt, lôi cuốn nguời đọc
c) Nhân hoá: hàng cây-dịu dàng
Điệp ngữl ặp: tìm nơi
Trong khổ thơ thứ hai tác giả sử dụng ba lần từ “ tìm nơi” như một lời khẳng định sự tìm tòi không ngừng nghỉ của bầy ong trong hành trình tìm mật ngọt dâng đời. Hình ảnh hàng cây chắn bão chắc chắn như những chú bộ đội bảo vệ Tổ quốc cũng có những loài hoa đẹp, dịu dàng. Bên bờ biển với màu hoa dịu dàng của loài cây chắn bão, những nơi quần đảo khơi xa bầy ong cũng tới để tìm mật ngọt.
cảm ơn bạn rất nhiều
Tìm tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn sau. Viết lại các tên ấy cho đúng.
* Tên chưa đúng:
Ủy ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam
Ủy ban / bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam
Bộ / y tế
Bộ / giáo dục và Đào tạo
Bộ / lao động - Thương binh và Xã hội
Hội / liên hiệp phụ nữ Việt Nam
* Sửa lại tên đúng
Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam
Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam
Bộ Y tế
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam