Các tên riêng trong đoạn thơ là : Tây Nguyên, Đăm Săn, Y Sun, Mơ-nông, Nơ Trang Long, A-ma Dơ-hao, Ba.
Các tên riêng trong đoạn thơ là : Tây Nguyên, Đăm Săn, Y Sun, Mơ-nông, Nơ Trang Long, A-ma Dơ-hao, Ba.
Tìm các tên riêng trong những đoạn trích và cho biết các tên riêng đó được viết như thế nào.
Tìm và viết lại cho đúng các tên riêng có trong đoạn thơ sau:
Cửa gió Tùng Chinh
Đường tuần tra lên chóp Hai ngàn
Gió vù vù quất ngang cành bứa
Trông xa xa nhập nhòe ánh lửa
Vật vờ đầu súng sương sa.
Cửa gió này người xưa gọi Ngã ba
Cắt con suối hai chiều dâng lũ
Nơi gió Tùng Chinh, Pù mo, pù xai hội tụ
Chắn lối mòn lên đỉnh Tùng Chinh.
Theo ĐÀO NGUYÊN BẢO
Gạch chân dưới các tên riêng có trong đoạn thơ sau rồi viết lại cho đúng chính tả các từ tên riêng đó:
Sông mã xa rồi tây tiến ơi
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
Sài khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường lát hoa về trong đêm hơi.
(TÂY TIẾN - QUANG DŨNG)
Tìm tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn sau. Viết lại các tên ấy cho đúng.
Đọc đoạn văn và thực hiện yêu cầu dưới đây:
Vậy là việc đã quyết định rồi. Nhụ đi và sau đó cả nhà sẽ đi. Đã có một làng Bạch Đằng Giang do những người dân chài lập ra ở đảo Mõm Cá Sấu. Hòn đảo đang bồng bềnh đâu đó ở mãi phía chân trời…
a) Tìm danh từ riêng là người, tên địa lí trong đoạn văn.
b) Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam (đã học ở lớp 4).
Tìm danh từ riêng và 3 danh từ chung có trong đoạn văn sau
Cho đoạn thơ : Rồi đến chị rất thương Rồi đến em rất thảo Ông lành như hạt gạo bà hiền như suối trong gợi tên và chỉ ra những từ ngữ , hình ảnh dùng biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên. Nêu tác dụng các biện pháp tu từ đó
Trong đoạn thơ sau có những tên riêng bị viết sai.
Hãy gạch chân dưới những từ viết sai tên riêng đó:
Đường tuần tra lên chóp Hai ngàn
Gió vù vù quất ngang cành bứa
Trông xa nhập nhòe ánh lửa
Vật vờ đầu súng sương sa
Cửa gió này người xưa gọi Ngã ba
Cắt con suối hai chiều lũ dâng
Nơi gió Tùng Chinh, Pù mo, Pù xai hội tụ
Chắn lối mòn trên đỉnh Tùng Chinh.
~ Help me please ~
Tìm các tên riêng trong câu chuyện sau và cho biết những tên riêng đó được viết như thế nào?
Tác giả bài Quốc tế ca
Ơ-gien Pô-chi-ê sinh trưởng trong một gia đình công nhân nghèo ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Thuở nhỏ, ông không có điều kiện đi học. Năm 15 tuổi, ông theo cha làm thợ đóng gói, rồi chạy việc cho một hiệu bán giày. Mãi về sau, ông mới học đọc, học viết và làm thợ in hoa trên vải.
Tháng 3-1871, Pô-chi-ê tham gia Công xã Pa-ri, Công xã thất bại, ông bị truy nã gắt gao, phải trốn trong nhà một người bạn. Chính trong giờ phút khó khăn này, nhớ lại những ngày chiến đấu hào hùng, ông đã sáng tác bài thơ Quốc tế ca. Bài thơ được nhạc sĩ Pi-e Đơ-gây-tê phổ nhạc năm 1888, nhanh chóng truyền đi khắp nơi và trở thành bài ca của giai cấp công nhân thế giới.
Vùng lên, hỡi các nô lệ ở thế gian !
Vùng lên, hỡi ai cực khổ, bần hàn !
Lời ca hùng tráng vang lên trong các cuộc đấu tranh sục sôi của người lao động có sức mạnh kì lạ, lay động hàng triệu con tim, thôi thúc những người bị áp bức, bóc lột siết chặt hàng ngũ phấn đấu cho một ngày mai tươi sáng, môt thế giới công bằng.
NGUYỄN HOÀNG