Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Givemesome Flan
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
17 tháng 2 2023 lúc 18:02

Câu 12:

C5H12 → C5H11Cl

CTCT: \(CH_3CH_2CH_2CH_2CH_2Cl\)

\(CH_3CHClCH_2CH_2CH_3\)

\(CH_3CH_2CHClCH_2CH_3\)

→ Đáp án: C.

Câu 13:

Gọi CTPT của X là CnH2n.

Ta có: \(n_{C_2H_6}.30+n_X.14n=14,6\left(1\right)\)

m bình tăng = mX = 5,6 (g) = nX.14n (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow n_{C_2H_6}.30+5,6=14,6\Rightarrow n_{C_2H_6}=0,3\left(mol\right)\)

Mà: Thể tích hh A giảm đi 1/4 

\(\Rightarrow\dfrac{V_X}{V_X+V_{C_2H_6}}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow\dfrac{n_X}{n_X+n_{C_2H_6}}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow n_X=0,1\left(mol\right)\)

Thay vào (2), được n = 4.

Vậy: X là C4H8.

→ Đáp án: D

Nguyễn Nhung
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
17 tháng 7 2021 lúc 7:01

undefined

Cao Tùng Lâm
Xem chi tiết
ILoveMath
6 tháng 11 2021 lúc 20:27

13. C

14.C

15.A

Phạm An Phú
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 9 2023 lúc 23:32

Lời giải:

$\frac{10}{13}< \frac{....}{22}< \frac{11}{13}$

$\Rightarrow \frac{220}{286}< \frac{13\times ....}{286}< \frac{242}{286}$

$\Rightarrow 220< 13\times .....< 242$

$\Rightarrow \frac{220}{13}< ....< \frac{242}{13}$

$\Rightarrow 16,92...< .....< 18,62....$

$\Rightarrow ....$ có thể nhận giá trị 17 hoặc 18.

Nguyễn Thiên Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 1 2023 lúc 14:19

8A

9A

10A

11B

12B

13A

Givemesome Flan
Xem chi tiết
Đỗ Thành Phát
Xem chi tiết
Trường Phan
17 tháng 12 2021 lúc 13:23

Các bước di chuyển nội dung ô tính : 

B1 : Chọn ô hoặc các ô có dữ liệu ta muốn di chuyểnB2 : Nháy nút Cut trên thanh công cụ B3 : Chọn ô ta muốn đưa dữ liệu đc di chuyển tới B4 : Nháy nút Paste trên thanh công cụ
Phạm Trần Phát
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
11 tháng 7 2021 lúc 20:12

8 disappointing

12 preservation

13 seriously

La Đại Cương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 21:08

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔEDF vuông tại D, ta được:

\(EF^2=DF^2+DE^2\)

\(\Leftrightarrow DF^2=13^2-9^2=88\)

hay \(DF=2\sqrt{22}\left(cm\right)\)

Xét ΔEDF vuông tại D có 

\(\sin\widehat{E}=\dfrac{DF}{EF}=\dfrac{2\sqrt{22}}{13}\)

nên \(\widehat{E}\simeq46^0\)

\(\Leftrightarrow F=44^0\)

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔDFE vuông tại D có DI là đường cao ứng với cạnh huyền EF, ta được:

\(DI\cdot EF=DF\cdot DE\)

\(\Leftrightarrow DI=\dfrac{18\sqrt{22}}{13}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔDIF vuông tại I, ta được:

\(DF^2=DI^2+IF^2\)

\(\Leftrightarrow IF^2=DF^2-DI^2=\left(2\sqrt{22}\right)^2-\left(\dfrac{18\sqrt{22}}{13}\right)^2=\dfrac{7744}{169}\)

hay \(IF=\dfrac{88}{13}\left(cm\right)\)

Ta có: IE+IF=EF(I nằm giữa E và F)

nên \(IE=EF-IF=13-\dfrac{88}{13}=\dfrac{81}{13}\left(cm\right)\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 21:12

c) Xét tứ giác DMIN có 

\(\widehat{NDM}=90^0\)

\(\widehat{IND}=90^0\)

\(\widehat{IMD}=90^0\)

Do đó: DMIN là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Suy ra: DI=MN(Hai đường chéo của hình chữ nhật DMIN)

mà \(DI=\dfrac{18\sqrt{22}}{13}\left(cm\right)\)

nên \(MN=\dfrac{18\sqrt{22}}{13}\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔDIE vuông tại I có IM là đường cao ứng với cạnh huyền DE, ta được:

\(DM\cdot DE=DI^2\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔDIF vuông tại I có IN là đường cao ứng với cạnh huyền DF, ta được:

\(DN\cdot DF=DI^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(DM\cdot DE=DN\cdot DF\)