Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bé Như
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 7 2021 lúc 13:48

undefined

Bé Như
22 tháng 7 2021 lúc 13:42

Help gấppp

Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 7 2021 lúc 13:43

Nhận biết bằng lời được không bạn?

 

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Pham Song Thuong
22 tháng 6 2018 lúc 20:51

Ta có: nCu(NO3)2= \(\dfrac{84,6}{188}\)=0,45(mol)

Gọi số mol CuO và Cu lần lượt là x, y (mol)

CuO + 2HNO3--> Cu(NO3)2 + H2O

..x................................x...... (mol)

3Cu + 8HNO3 --> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

..y.................................y..............2/3y.......(mol)

Ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}80x+64y=31,2\\x+y=0,45\end{matrix}\right.\)<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,3\end{matrix}\right.\)

nNO=\(\dfrac{2}{3}\)y = 0,2(mol)

=> VNO= 0,2 . 22,4 = 4,48(l)

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Trần Bảo An
21 tháng 12 2016 lúc 21:40

đề không cho đó là chất khí gì à bạn??

 

Nguyễn Thanh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
29 tháng 3 2020 lúc 9:42

⇒ Số mol Cu = 0,12 mol

+) Dựa vào "Hòa tan hết 10,24 gam Cu" + "Số mol HNO3 đã phản ứng với Cu" ⇒ dd X có HNO3 dư.

+) NaOH cho vào X thì tác dụng lần lượt HNO3 dư và Cu(NO3)2.

+) Hiển nhiên HNO3 hết và NaOH tiếp tục phản ứng với Cu(NO3)2.

+) Nếu Cu(NO3)2 dư thì cô cạn dung dịch thu được Cu(NO3)2 là chất rắn ⇒ nung lên thu được 26,44 g CuO ⇒ nCu = nCuO = 0,3305 > 0,12.

⇒ NaOH dư.

⇒ Cô cạn dung dịch được NaOH, NaNO3 đem nung thu được 22,64 g NaOH, NaNO2 là chất rắn.

Đặt ẩn ra cho số mol NaOH = x và số mol NaNO2 = y ⇒ 40x + 69y = 26,44

Bảo toàn nguyên tố Na ban đầu thì x + y = 0,4

⇒ x = 0,04; y = 0,36 mol

⇒ nHNO3 dư = 0,36 – 0,32 = 0,04 mol

⇒ nHNO3 pứ với Cu = 0,6 – 0,04 = 0,56 mol

Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
29 tháng 3 2020 lúc 10:33

Đề này 26,44 mới đúng bạn ơi; 23,44 số lẻ .

Ta có:

\(n_{Cu}=\frac{10,24}{64}=0,16\left(mol\right)\)

\(n_{HNO3}=0,2.3=0,6\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\)

Dung dịch A chứa Cu(NO3)2HNO3 có thể dư.

Khi cho NaOH vào có 2 trường hợp xảy ra.

TH1: NaOH hết cô cạn dung dịch thu được rắn chỉ chứa NaNO3

\(\Rightarrow n_{NaNO3}=n_{NaOH}=0,4\left(mol\right)\)

Nung rắn:

\(2NaNO_3\rightarrow2NaNO_2+O_2\)

\(\Rightarrow n_{NaNO2}=n_{NaNO3}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{NaNO2}=0,4.69=27,6>26,44\) (loại)

TH2: NaOH dư.

Cô cạn dung dịch thu được NaNO3 x mol và NaOH dư y mol.

Nung rắn thu được NaNO2 x mol và NaOH dư y mol.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,4\\69x+40y=26,44\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,36\\y=0,04\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{N\left(trong.khí\right)}=0,6-0,36=0,24\left(mol\right)\)

Bảo toàn N:

\(n_{HNO3\left(pư\right)}=n_{N\left(trong.khi\right)}+2n_{Cu\left(NO3\right)2}=0,16.2+0,240,56\left(mol\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Luân Trần
Xem chi tiết
Trúc Nguyễn
Xem chi tiết
Duong Nguyen Thuy
19 tháng 8 2018 lúc 21:51

Những kim loại tác dụng được với:

a.dd H2SO4 loãng:

3H2SO4l+ 2Al→ Al2(SO4)3+3H2

H2SO4l+ Fe→ FeSO4+ H2

b.dd AgNO3:

Al+ 3AgNO3→ Al(NO3)3+ 3Ag

Fe+ 2AgNO3→ Fe(NO3)2+ 2Ag

Cu+ 2AgNO3→ Cu(NO3)2+ 2Ag

c.dd NaOH:

2Al+2NaOH+2H2O→2NaAlO2+3H2 (Phản ứng này cần điều kiện nhiệt độ)

d.dd HNO3:

Fe+ 2HNO3→ Fe(NO3)2+ H2

Al+ 6HNO3→ 3Al(NO3)3+3H2