Tìm toạ độ giao điểm hai đường tròn (C1): x2+ y2 = 5 và (C2): x2+ y2- 4x – 8y +15= 0
A.(1;2) và .
B.(1;2)
C.(1;2) và .
D. (2; 1)
Cho hai đường tròn C 1 : x 2 + y 2 − 6 x − 4 y + 9 = 0 v à C 2 : x 2 + y 2 − 2 x − 8 y + 13 = 0 . Giao điểm của hai đường tròn là
A.A(1; 3), B(2; 4)
B.A(1; 2), B(3; 4)
C.A(1; 4), B(2; 3)
D. Không tồn tại
Tọa độ giao điểm là nghiệm của hệ phương trình
x 2 + y 2 − 6 x − 4 y + 9 = 0 x 2 + y 2 − 2 x − 8 y + 13 = 0 ⇔ x 2 + y 2 − 6 x − 4 y + 9 = 0 − 4 x + 4 y − 4 = 0 ⇔ x 2 + y 2 − 6 x − 4 y + 9 = 0 ( 1 ) x − y + 1 = 0 ( 2 )
Từ (2) suy ra: y = x+ 1 thay vào (1) ta được:
x 2 + ( x + 1 ) 2 - 6 x – 4 ( x + 1 ) + 9 = 0 x 2 + x 2 + 2 x + 1 - 6 x - 4 x – 4 + 9 = 0
2 x 2 – 8 x + 6 = 0
Vậy 2 đường tròn đã cho cắt nhau tại 2 điểm là (1; 2) và (3;4).
ĐÁP ÁN B
Tìm giao điểm 2 đường tròn ( C1): x2+ y2- 4= 0 và (C2): x2+ y2- 4x -4y+ 4= 0
A. 2 ; 2 và 2 ; - 2
B. (0; 2) và (0; -2)
C. (2; 0) và (0;2)
D. Đáp án khác
Tọa độ giao điểm của 2đường tròn đã cho thỏa mãn hệ phương trình:
⇔
⇔ ⇔
⇔ ⇔
Vậy giao điểm A(0; 2) và B( 2;0).
Chọn C.
Trong hệ tọa độ Oxy, cho hai đường tròn có phương trình (C1) : x2+ y2- 4y -5 = 0 và (C2) : x2+ y2- 6x + 8y +16= 0 . Phương trình nào sau đây là tiếp tuyến chung của 2 đường tròn.
D. Đáp án khác.
Đáp án D
- Ta có :
(C1) tâm I1(0;2) và R1= 3; (C2) tâm I2( 3;-4) và R2= 3
- Nhận xét : không cắt C2
- Gọi d: ax+ by+ c= 0 là tiếp tuyến chung , thế thì : d(I1; d) = R1 và d (I2; d) = R2
- Trường hợp: a= 2b thay vào (1):
- Do đó ta có hai đường thẳng cần tìm :
- Trường hợp : thay vào :
-Có 2 đường thẳng : d3: 2x- 1 = 0 và d4: 6x + 8y -1= 0.
Có tất cả 4 tiếp tuyến chung.
Số tiếp tuyến chung của hai đường tròn ( C 1 ) : x 2 + y 2 - 2 x + 4 y + 1 = 0 v à ( C 2 ) : x 2 + y 2 + 6 x - 8 y + 20 = 0
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn C 1 : x 2 + y 2 = 4 , C 2 : x 2 + y 2 - 12 x + 18 = 0 và đường thẳng d : x - y + 4 = 0 . Phương trình đường tròn có tâm thuộc C 2 , tiếp xúc với d và cắt C 1 tại hai điểm phân biệt A và B sao cho AB vuông góc với d là:
A. x - 3 2 + y - 3 2 = 4
B. x - 3 2 + y - 3 2 = 8
C. x + 3 2 + y + 3 2 = 8
D. x + 3 2 + y + 3 2 = 4
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho đường tròn C 1 : x 2 + y 2 − 2 x − 2 y − 2 = 0 và C 2 : x 2 + y 2 + 12 x − 16 y = 0. Phép đồng dạng F tỉ số k biến C 1 thành C 2 Tìm k ?
A. k = 1 5
B. k= -6
C. k= 2
D. k= 5
Đáp án D
Ta có:
C 1 : x − 1 2 + y − 1 2 = 4 ⇒ R 1 = 2 ; C 2 : x + 6 2 + y − 8 2 = 100 ⇒ R 2 = 10
⇒ k = R 2 R 1 = 10 2 = 5.
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho đường tròn C 1 : x 2 + y 2 − 2 x − 2 y − 2 = 0 và C 2 : x 2 + y 2 + 12 x − 16 y = 0 . Phép đồng dạng F tỉ số k biến C 1 thành C 2 . Tìm k?
A. k = 1 5
B. k = − 6
C. k = 2
D. k = 5
Đáp án D
Ta có:
C 1 : x − 1 2 + y − 1 2 = 4
⇒ R 1 = 2 ; C 2 : x + 6 2 + y − 8 2 = 100 ⇒ R 2 = 10
k = R 1 R 2 = 10 2 = 5
Cho đường tròn (C): x2+y2-4x+8y-5=0
a) Tìm toạ độ tâm, bán kính của (C)
b) Viết pt tiếp tuyến của (C) đi qua điểm A(-1;0)
c) Viết pt tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng 3x-4y+5=0
a.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}-4a=-2\\8b=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=-4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow I\left(2;-4\right)\)
\(R=\sqrt{2^2+\left(-4\right)^2+5}=5\)
b.
PTTT: \(\left(C\right):\left(a-x_0\right)\left(x-x_0\right)+\left(b-y_0\right)\left(y-y_0\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2+1\right)\left(x+1\right)+\left(-4-0\right)\left(y-0\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(C\right):3x-4y=-3\)
c.
Ta có: \(\Delta\perp d\Rightarrow\Delta:4x+3y+c=0\)
\(d\left(I,\Delta\right):\dfrac{\left|4\cdot2-3\cdot4+c\right|}{\sqrt{4^2+3^2}}=5\)
\(\Leftrightarrow\left|c-4\right|=25\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}c=29\\c=-21\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\Delta:4x+3y+29=0\\\Delta:4x+3y-21=0\end{matrix}\right.\)
Hãy cho biết phương trình nào dưới đây là phương trình của một đường tròn và tìm tâm, bán kính của đường tròn tương ứng.
a) x2 + y2 + xy + 4x – 2 = 0;
b) x2 + y2 – 2x – 4y + 5 = 0;
c) x2 + y2 + 6x – 8y + 1 = 0.
a) Đây không phải là phương trình đường tròn do có \(xy\).
b) Vì \({a^2} + {b^2} - c = {1^2} + {2^2} - 5 = 0\)nên phương trình đã cho không là phương trình tròn.
c) Vì \({a^2} + {b^2} - c = {\left( { - 3} \right)^2} + {4^2} - 1 = 24 > 0\)nên phương trình đã cho là phương trình tròn có tâm \(I\left( { - 3;4} \right)\) và bán kính \(R = \sqrt {{a^2} + {b^2} - c} = 2\sqrt 6 \).